Colection UNESCO , Paris 1969.
INTRODUCTION À LA LITTÉRATURE VIETNAMIENNE
par
Maurice. M. Durand et Nguyen Tran-Huan
Collection UNECO - Ed G.- P. Maisonneuve et Larose, Paris 1969.
bài : đường bá bổn .
Lời dẫn :
- vào khoảng 1963, anh Thượng Sỹ báo tin : một giáo sư Pháp gốc việt đã nhờ mua
Nhận diện vóc dáng Nguyễn Đức Quỳnh / Thế Phong ( in ronéo phổ biến hẹp tại Saigon ) . Tôi bèn tặng 1 cuốn, và sau đó , anh gửi cho giáo sư Nguyển Trần -Huân * ở Pháp. Chúng tôi quen nhau qua thư từ, anh mua gửi tặng tôi Autobiographie précoce / E. Evtouchenko - K. S. Karol dịch sang pháp văn - phát hành ở Pháp- mà tự-sự-kể này ở bên Nga cũng không in ra . Nhờ đó, tôi có tư liệu văn học dịch Hồi ký văn chương viết sơm in ronéo phổ biến rất sớm ở Saigon ( 1963 ). Sau đó, giáo sư Huân dự định dịch Nhà văn , tác phẩm, cuộc đời sang tiếng pháp, đồng thời ở Saigon, anh Đàm Xuân Cận dịch sang anh ngữ , in tại Saigon 1974 . Mấy chục năm sau , Amazon com tung lên mạng Kindle Direct Publishing tự-sự kể Thephong by Thephong;: the writer, the work & the life và in nhân bản ( copy ) bán một used from $64,99 / copy tại Mỹ . ( không xin phép ).
- năm 1969, qua nhà phê bình văn học Thượng Sỹ, anh Huân gửi tặng tôi
Introduction à la littérature vietnamienne ( Collection UNESCO , Paris, 1969) - đồng soạn giả, giáo sư Maurice. M. Durand * * ( con của nhà nghiên cứu văn học nổi danh, Maurice Durand ( cha: pháp, mẹ : việt - 1914 - 1966- Paris) chuyên khảo về văn học VN , đồng soạn giả Connaissance du Vietnam với P. Huard ) . .
- gần 20 năm sau cuốn này được dịch sang anh ngữ : An Introduction to Vietnamese Literature , dịch giả D.M.Hawke / Collection UNECO, Columbia University Press , USA 1985) .
- đây là một tư liệu văn học việt được viết bằng tiếng pháp khảo cứu giá trị, hiếm, quí về văn hóa đông phương, trong đó có Việtnam .( một critical essay - có một không hai - thời kỳ IT , trở thành một google book , một amazon.com book .... phổ biến ở Pháp quốc
( Amazon. fr . ) .
- hai soạn giả đã phát hiện sớm nhất tên thật Bà huyện Thanh Quan là NGUYỄN THỊ HINH - ( Dictionnaire Biographique des Auteurs - avec Index des noms propres cités dans le texte - 145 trang in corps 6, gồm 184 nhân vật tiểu sử tóm tắt : vua, chúa, nhà văn, thơ, hiền triết, chính trị gia, từ xưa tới nay . ( theo thứ tự vần: a, b, c )
- Anh Thơ, Bàng Bá Lân, Bích Khê, Cao Bá Quát, Chu Mạnh Trinh, Chu Thiên, Doãn Quốc Sỹ, Dương Quảng Hàm, ĐặngThái Mai, Đặng Trần Côn,. Đoàn Thêm, Đoàn Thị Điểm, Đồ Phồn, Hàn Mặc Tử, Hoàng Cao Khải, Hoàng Đạo, Hoàng Ngọc Phách, Hoàng Như Mai, Hồ Biểu Chánh, Huy Cận, Huy Thông, Huỳnh Thúc Kháng,
Hùynh Tịnh Của, Khái Hưng, Lê Dư, Lê Ngọc Trụ, Lê Quí Đôn, Lê Văn Hưu ( 1229- ?), Lê Văn Siêu, Lê Văn Trương, Lý Văn Phức ( 1785-1849), Mạc Đăng Dung, Mạc Thiên Tích, Mộng Sơn, Mộng Tuyết, Nam Cao, Nghiêm Toản, Ngọc Hân công chúa ( 1740- 1786) , Ngô Đức Kế, Ngô Tất Tố, Ngô Thì Sỹ ( 1726-1786 ), Ngu Í ( Nguyễn Hữu Ngư ), Nguyễn Ái Quốc ( Hồ Chí Minh), Nguyễn Ánh ( vua Gia Long), Nguyễn Bá Lân ( 1701-1785, tác giả
Trương Lưu hậu phủ - Le Maquis de Trương Lưu) , Nguyễn Bat Tụy, Nguyễn Bính, Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491- 1585), Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Cư Trinh ( 1716-1763), Nguyễn Du ( 1765- 1820) , Nguyễn Dữ , thế kỷ XVI, tác giả ' Truyền kỳ mạn lục ' , Nguyễn Đăng Thục, Nguyễn Đỗ Mục, Nguyễn Đôn Phục, Nguyễn Đức Quỳnh, Nguyễn Gia Thiều ( 1741- 1798) , Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Hoạt, Nguyễn Huệ ( vua Quang Trung), Nguyễn Huy Lượng ( 1743- 1790, tác giả Tụng Tây Hồ phú` ), Nguyễn Huy Tự ( 1743-1790), Nguyễn Hữu Chỉnh (?- 1787), Nguyễn Khuyến, Nguyễn Mạnh Bảo, Nguyễn Mạnh Bổng, Nguyễn Nhược Pháp, Nguyễn Tiến Lãng , Nguyễn Trãi ( 1380- 1442), Nguyễn Trường Tộ ( 1828- 1871), Nguyễn Tuân, Nguyễn Văn Ngọc ( 1891-1942 ), Nguyễn Văn Siệu ( 1795- 1872), Nguyễn Văn Tố ( 1889- ? ), Nguyễn Văn Trung ( 1930- ), Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Vỹ, Nhất Linh, Nhượng Tống, Phạm Công Trứ ( , thế kỷ XVII , tác giả' Việt sử toàn thư bản ký tục biên ' ), Phạm Duy Khiêm, Phạm Duy Tốn ( 1883-1924) , Phạm Đình Hổ ( 1768- 1839) ,
Phạm Ngọc Khuê ( nhóm Hàn Thuyên ), Phạm Phú Thứ ( 1820-1884), Phạm Quý Thích
( 1760-1825), Phạm Quỳnh, Phạm Thái ( 1777- 1813), Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh,
Phan Huy Chú ( 1732- 1840), Phan Huy Ích , Phan Kế Bính ( 1875- 1921 ), Phan Khôi ( 1887- 1959), Phan Phú Tiên ( thế kỷ XV), Phan Thanh Giản ( 1796- 1867), Phan Văn Hùm,
Phan Văn Trị, Phùng Khắc Khoan ( 1528-1613), Phùng Tất Đắc, Quách Tấn, Sơn Nam,
Sương Nguyệt Anh ( 1863- 1921), Tam Lang, Tản Đà-Nguyễn Khắc Hiếu , Thái Văn Kiểm, Thanh Lãng, Thế Lữ , Thế Phong, Thiếu Sơn, Thiệu Trị ( vua - 1807-1847)
Thụy An ( Lưu Thị Yến), Thượng Sỹ, Toan Ánh, Tô Hoài , Tố Hữu , Trần Tế Xương,
Trấn Thanh Mại, Trần Trọng Kim ( 1882-1953), Trấn Tuấn Khải ( Á Nam ), Trần Văn Giáp ( 1902 - ?), Trịnh Kiểm ( chúa ) , Trình Sâm ( chúa ), Trọng Lang, Trương Tửu,
Trương Văn Chình, Trương Vĩnh Ký ( 1837- 1898), Tú Mỡ, Tuệ Tĩnh , Tùng Thiện Vương
( 1819- 1870), Túy Lý Vương ( 1820- 1897), Tự Đức ( 1829- 1883)., Tương Phố, Vạn Hạnh
( ?- 1018), Vân Đài, Vi Huyền Đắc, Võ Huy Tâm , Võ Phiến , Vũ Bằng , Vũ Đình Long,
Vũ Hạnh, Vũ Hoàng Chương, Vũ Khắc Khoan, Vũ Ngọc Phan, Vũ Quỳnh ( 1452- 1497),
Vũ Trọng Phụng, Vương Hồng Sển, Xuân Diệu .
Ba tác giả với tiểu sử dài nhất : Nhất Linh, Tản Đà - Nguyễn Khắc Hiếu và Trương Vĩnh Ký ( Pétrus Ký ) - tới Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh ... - ngắn nhất, chỉ 2, 3 dòng : Thanh Lãng, Trương Văn Chình ( nhà ngôn ngữ học, viết sách chung với Nguyễn Hiến Lê ) ,
Vũ Ngọc Phan, Võ Huy Tâm, Tô Hoài, Vũ Hạnh ...)
- giáo sư Huân tự đánh máy chữ Bản liệt kê tên riêng , dùng bút mực đánh dấu hỏi, ngã...cho chụp lại để in ( máy chữ không có clavier dấu tiếng việt ) . Thí dụ ở phần A : tên tác giả: chữ hoa - tác phẩm: chữ thường ) .
A
Á NAM . 181. 219 .
( dấu sắc ( ' ) ghi bút mực)
Ai hát giữa rừng khuya
( các dấu : sắc, ngã, huyền ghi bút mục )
( ....)
B
Ba sinh hương lửa. 184.
Ba Thục, 11.
Ba Tháng ở Paris . 209.
Bà Đen , 38.
Bà Huyện Thanh - quan . 102 -8.
(...)
N
(....)
NGUYỄN ĐỔNG -CHI. 38. 129.199 .
NGUYỄN ĐỨC-LONG. 217.
NGUYỄN ĐỨC QUỲNH .128.199.220.
NGUYỄN GIA-CƯ . 199.
NGUYỄN GIA-THIỀU. 85.199.
NGUYỄN GIA -TRÍ . 144-149.
NGUYỄN HIẾN-LÊ. 30, 235.281.-199.
NGUYỄN HOẠT. 187,-200.
NHẤT LINH . 121, 124, 126, 134, 144,
257, 158, 169, 164, 166, 167, 168 . (...)
T .
(....)
Thất Khê. 223.
THẾ -LỮ .121.144.202.216.
THẾ-PHONG, 174.216.
THƯỢNG SỸ, Cf. pp. 129, 135, 173.
Thề non nước. 215.
Thi nhân Việt-Nam , 173.
Thi nhân Việt-Nam hiện đại, 173
TÔ HOÀI P.131,132, 134, 157.
(...)
V
(....)
VU DINH HÒE. Cf. p. 128
VU DINH LONG . Cf. pp. 91, 119, 122.
VU HANH
VU HOANG CHUONG.
Cf. pp. 126, 129, 136, 153, 154, 175.
VU KHAC KHOAN. Cf. p. 136.
VU NGOC PHAN , P.16, 170, 173. -
VU QUYNH ( 1452- 1497) . p.41.
(........)
- dưới đây trích ngang tiểu sử một số tác giả cổ điển và hiện đại . Riêng về Nhất Linh- Nguyễn Tường Tam ; chắc chắn chưa ai có thể ghi đầy đủ : tiểu sử, cuộc đời, sự nghiệp chủ soái Tự lực văn đoàn - hơn được 2 soạn giả Maurice. M Durand và Nguyễn Trần Huân .
( cho đến nay ) .
Bà HUYỆN THANH-QUAN ( vrai nom NGUYỄN-THỊ-HINH ) , du village de Nghi-tàm, h. de Hoàn-long ( Hanoi). Fille de Nguyễn Ly ( 1755-1837) qui fut docteur de
l' Enseignement dans le Sơn-tây et le Hải-duong. Elle épousa Lưu- Nghi qui fut liciencé de 1824 et qui fut sous-préfet du Thanh-Quan ( aujourd' hui phủ de Thái-ninh, prov. de Thái-bình). Sa réputation de femme lettrée lui valut d' être nommé préceptrice des princesses à là Cour. Elle subit
l' influence de son père et celle de Phạm Quý-Thích qui avait été le professeur de son père. Aussi manifesta-t-elle, dans ses poésies, un profond regret de la décadence des Lê. Dans le receuil de póesies en nôm qu'elle a laissé on remarque des pièces sur les sites de la capitale Thăng-long . p . 102 .
N GUYỄN ĐỨC -QUỲNH . Homme de lettres et professeur d'enseignement privé. A été membre fondation du groupement Hàn-Thuyên dont Trương Tửu était l'âme ( 1940-1945). Avec la guerre d' Indochine, il se retira dans le maquis et, en 1952, revint à Hanoi. Actuellement il vit à Saigon et dirigea un certain temps ( de 1945 à 1957) le groupe littéraire et arstistique Quan Điểm.
Principales publications : Édition Hàn Thuyên, Hanoi : romans, surtout psychologiques : Thằng cu So, ( Le petit So ) roman, 1941. Thằng Phượng
( Le petit Phượng ), 1941. Thằng Kình ( Le petit Kình ) , 1943.
Cf. pp. 128, 129
NGUYỄN HIẾN- LÊ , né le 8-1-1912 à Hanoi. Reste un éditeur et un écrivain fécond . Sorti en 1934 diplômé de l'École des Travaux Publics de Hanoi, il est fonctionnaire jusqu'en 1945. Écrit et ouvre une maison d' édition à partir de 1953 à Saigon. Collabore à plusieurs revues comme Tân Việt-Nam 1945, Bách Khoa , Đại Học, etc ...
Principales publications : Jusqu'en 1962 a régulìerement édité en moyenne chaque année 2 ou 3 ouvrages, d' òu 32 livres dont 8 traductions. Luyện văn , traité de stylistique vietnamienne en 3 fascicules, Saigon 1933- 1957. Nghệ thuật viết văn ( L' art d' écrire ) , Saigon 1956. Đại cương văn học sử Trung quốc ( Grandes lignes de l' histoire littéraire de la Chine ) , Saigon 1955, 1956 . Hương sắc trong vườn văn ( Parfums et coloris dans le Jardin littéraire ), Saigon, 1962 .
Cf., pp. 30, 135 .
NHẤT LINH , écrivain fondateur du Céncacle Tự lực văn đoàn et homme politique de tendance nationaliste. De son vrai nom NGUYỄN TƯỜNG TAM. Né le 25 Juillet 1906 à là sous-préfecture Cẩm giàng ( Hải dương), North Vietnam ) d' une famille de mandarins lettrés. Il a comme frères des écrivains bien connus sous le nom littéraires de HOÀNG ĐẠO ( voir biographie) et THẠCH LAM . Ancien elevé du Lycée du Proctectorat de Hanoi, il en sort diplômé en 1923 et travaille comme fonctionnaire au service des Finances. Il commence à écrire en 1925 des petits romans d' esprit encore confucéen. En 1925, il abandonne le métier de fonctionnaire, suit quelques temps les cours de l' École de Médecine, passe ensuite à l' École supérieure des Beaux Arts de Hanoi . En 1927 il fait un voyage en France ; il y fait des études sur le jornalisme, la presse et revient au Vietnam en 1930 après recu la licencé ès- science. On peut donc dire ans exgération que de tous les écrivains vietnamiens d' avant la deuxième guerre, Nhất Linh est l 'un des plus cultivés, l' un de ceux qui conaissent bien la culture francaise et qui savent adapter la science et la technique francaises et occidentales au renouveau littéraires du Vietnam. De retour au pays, il enseigne dans un Lycée privé de Hanoi, y rencontre son futur collaborateur Khái Hưng ( voir biographie) . Une bonne occasion s' offre alors à Nhất Linh pour qu'il puisse faire valoir le fruit de ses études journalistiques en France . À cette époque, Phạm Hữu Ninh, le directeur de ce Lycée privé ( Thăng long ) s' occupe aussi d' une revue Phong hóa ( Moeurs) qui est en train de péricliter . Nhất Linh avec son frère, Hoàng Đạo ( qui prend alors le pseudonyme de TỨ LY ) et des collaborateurs comme Khái Hưng, Tú Mỡ, Thế Lữ , a acceptent de reprendre la revue à leur compte en lui insufflant un souffle nouveau.
C' est ainsi que la jeune équipe s' occupe du lancement du numéro 14 de la revue Phong hóa entìèrement rénovée et parue le 22 septembre 1932. L' acceuil du public vietnamien est aussitôt très chaleureux et enthusiaste. On se sent à la veille d' une révolution littéraire dirigée par une équipe de jeunes écrivains conscients de leur force et aussi du soutien d' un public las des romans et des revues soporifiques de l 'ancienne école . En 1933, Nhất Linh crée le groupe littéraire désormais célèbre, connu sous le nom de Tự lực văn-đoàn ( Groupe littéraire 'Propres forces ') qui publie bientôt les romans à thèse de Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, et les póesies de Thế Lữ, Xuân Diệu, etc ... En 1935, Nhất Linh crée une deuxième revue Ngày nay ( Temps actuels ) . L' influence de ces deux revues est immense sur le plan littéraire comme sur le plan socio- polique . La jeune équipe aidée des dessins humoristiques de Nhất Linh, qui signe ses dessins sous le nom Đông Sơn , provoque un mouvement de rénovation et de renouveau littéraire beaucoup plus marqué que celui du groupe Nam Phong, 20 années. En moins de 8 ans, ce cénacle littéraire, dirigé par Nhất Linh, tout en s' attaquant à la citadelle de la féodalité et à un certain colonialisme attardé, a élevé la langue vietnamiennes à un niveau inconnu jusqu' alors . Les jeunes Vietnamiens conscients alors de la valeur immense du Quốc-ngữ et de la jeune littérature issue des efforts du groupe Tự lực , se mettent à leur école et c 'est ainsi qu 'on observe une floraison spontanée de romans, de reportages, de péosies, etc ... ( voir le chapitre sur l' histoire du Mouvement littéraire vietnamien ).
Mais Nhất Linh ne se contente pas de rénover en littérature. Il s' attaque aussi aux problèmes sociaux et démographiques. En 1937, il crée l' association Ánh Sáng ( Lumìère ) avec un certain nombre de notabilités vietnamiennes pour lutter contre les taudis dans la banlieue en promouvant la construction des maisons modèles pour le pauvres. Entre temps la maison
d' éditions Đời Nay ( Époque actuelle ) qu' il dirige , continue à publier les romans du groupe . Mais à partir de cette date, on peut dire que sa vie littéraire est mise en veilleuse au profit de sa vie politique . Il est le leader d' un parti politique nationaliste ( le Đại Việt Dân chính ) en 1939 . Avec la deuxième guerre mondiale et la défaite de la France en Indochine, devant
l' invasion japonaise , Nhất Linh se réfugie en Chine pour militer dans les rangs du parti nationaliste vietnamien. En 1946, il entre au Gouvernemnt de Coalition de la Résistance présidé par Hồ Chí Minh et occupe le poste de Ministère des Affaires Étrangères, comme représentant du parti nationaliste. Puis c' est la guerre d' Indochine qui éclate et une fois de plus Nhất Linh s'en va en Chine à la recherche d' une autre solution. En 1951, il revient à Hanoi pour s' établir ensuite au Sud-Vietnam après l' armistice de 1954 . En 1958
il fait parai^tre la revue Văn hóa ngày nay ( Culture actuelle ) et est élu Président du Pen Club du Vietnam ( 1961 ). En dehors de ses travaux littéraires, il s' intéresse beaucoup à la recherche et à la culture des orchidées . Décédé à saigon le 7 juillet 1963. ( suicide ).
P rincipales oeuvres : Romans à thèse : Đoạn Tuyệt ( Rupture ) 1935 ; Lạnh Lùng
( Isolement ) 1937 ; Đôi Bạn ( Deux amis ) 1938 .
R omans écrits en collaboration avec Khái Hưng : Anh phải sống
( Tu dois vivre ) 1933 ; Gánh hàng hoa ( l' Éventaire de fleurs ) 1934 ;
Đời mưa gió ( Vie orageuse ) 1936 .
N ouvelles : Tối tăm ( Ténèbres ) 1936 - Hai buổi chiều vàng
( Deux soirs d'or ) 1937 .
E ssai : Viết và đọc tiểu thuyết ( Écrire et lire les romans ), Saigon 1961 .
Cf. pp. 121, 124, 126, 131, 144, 157, 158, 159, 160, 164, 166, 167, 168 .
THẾ- LỮ , poète, chef de file de la Nouvelle Póesie, membre du groupe Tự lực de Nhất Linh. Né en 1907 au mois d' ocrobre dans le banlieue de Hanoi d' une famille de lettres . A suivi les cours de l' Enseignement secondaire franco-vietnamien et de l' École des Beaux Arts de Hanoi.
Commence à écrire á partir de 1930, après l' échec de la révolte des nationalistes ( en février 1929) à laquelle il est mêlé. Collabore aux revues du groupe Tự lực : le Phong hóa et Ngày nay en écrivant des póesies et aussi des romans dans lesquels il se plait à chanter les beautés de la nature sauvage. Vit actuellement à Hanoi et s' coccupe de Théâtre ( à partir de 1942 .
Principales publications : Vàng và máu ( Or et Sang ) 1934, roman . - Mấy vần thơ ( Quelques rimes poétiques ) 1935, receuil de póesies - ouvrage captital pour la Nouvelle Póesie. - Mai hương và Lê phong 1937, roman policier. - Trại Bồ Tùng Linh, 1941, roman .- Mấy vần thơ ( Quelques rimes poétique) , Nouvelle série, 1941 .
Cf. pp. 121. 132 , 141, 146, 147, 151, 152 .
THẾ PHONG . Vrai nom ĐỖ MẠNH TƯỜNG. Né en 1932 à Nghĩa- Lô ( Haute région du Nord Vietnam ) . A fait beaucoup de métiers avant sa " descente " à Hanoi pour
s' adonner aux études, - 1952 : commence à écrire des nouvelles. - 1953 : reporter pour différentes revues de Hanoi Giang sơn, Dân chủ, etc... Vit actuellement au Sud Vietnam et s' coccupe de l' édition des ouvarges sur la littérature vietnamienne actuelle . La plupart de ces ouvrages sont ronéotypé .
P rincipales publications : Tình sơn nữ, roman 1954 . - Lược sử văn nghệ Việt-nam, plusieurs fascicules, sur les écrivains du Sud, etc ..., 1959-1960 .- Hiện tình văn nghệ miền Nam ( État actuel de la littérature et des Arts au Sud ) 1962 , p. 174 .
THƯỢNG SỸ , vrai nom NGUYỄN ĐỨC LONG. Journaliste et critique littéraire, né en 1908 à Hanoi ( Nord Vietnam) . Apres l' enseignement secondaire, entra dans la carriÈre de l' enseignement privé. 1936, commence à écrire dans les journaux et revues de Hanoi. --- 1938-39, collabore aux deux revues satiriques Vịt đực ( Le Canard ) et Con ong, ( l' Abeille) . 1940-1945, critique littéraire de Tin mới văn chương et de Tin mới nhật báo, pendant 5 ans de suite sans interruption, ce qui est assez rare.
Écrit aussi des nouvelles à caractère socialiste sous le noms de plume Đức Long et Hoàng Lan, toutes les semaines et pendant deux ans se suite. Après la guerre et l' armistice de 1954 émigra dans le Sud et collabora dès lors aux différentes revues : Dân Việt ( 1955 ) -- Tự do ( 1955 ) dont il fut l' un des fondateurs --- Cải Tiến (1956 avec comme pseudonyme
Huỳnh Bội Hoàng --- Nắng Sớm ( 1957), Văn Hữu . On regrette qu 'il ne puisse pas actuellement faire éditer un recueil de ses critiques littéraires qui sont d 'une très grande valeur documentaire pour l' histoire de la littérature vietnamienne . Il vit actuellement à Saigon .
Cf. pp. 129, 135, 173 .
- một vài tác giả viết rất sơ lược :
TÔ HOÀI , romancier, né en 1920 à Hanoi .
VŨ HẠNH , romancier et critique littéraire, vit atuellement à Saigon.
VŨ NGỌC PHAN , p. 156, 170, 173. - Critique littéraire, vit à Hanoi.
[]
ĐƯỜNG BÁ BỔN .
-------
* NGUYỄN TRẦN HUÂN, dịch giả TRUYỀN KỲ MẠN LỤC / NGUYỄN DỮ
( Gallimard, Paris 1982 .)
** MAURICE. M DURAND , sọan giả IMAGERIE [POPULAIRE VIETNAMIENNE
( École francaise d' Extrême Orient , Paris, 1960) .
( trích INTRODUCTION À LA LITTÉRATURE VIETNAMIENNE
par
MAURICE M. DURAND et NGUYEN TRAN-HUAN .
( Collection UNESCO - Éd. G.-P. Maisonneuve et Larose, Paris 1969 ).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét