nguồn: www.baobinhdinh.com.vn
'Elena Pucillo Truong và những tùy bút ...'
một phút tự do /
elena pucillo TRUONG
điểm sách : lê nhật ký
Elena Pucillo Truong (trái) cùng chồng
(ảnh: vanchuongviet.org)
một phút tự do / elena pucillo truong
(nxb văn hóa-văn nghệ, Hà nội 2014)
( bìa sách in kèm theo bài)
Elena Pucillo Truong, tiến sĩ ngôn ngữ + văn chương -- giảng dạy môn văn minh pháp tại đại học Milano. (Italia)
Năm 1985, lập gia đình, chồng là chuyên gia công nghiệp tây dược, có viết văn là Trương văn Dân -- anh sang Ý du học từ 1974.
Nhiều năm trở lại đây, chị Elena theo chồng về Việt nam, sinh sống và lập nghiệp tại tp. HCM; sự thay đổi này đã mở ra cho chị [nhiều] cơ hội hòa nhập vào đời sống cộng đồng dân cư việt.
Elena Pucillo Truong đã nhiều lần về Quy nhơn, đi Dalat, sang Cambodia -- và cũng rất nhiều lần được tiếp xúc với văn nghệ sĩ, trí thức Saigon. Nhiều cuộc hạnh ngộ như vậy; khiến cho Elena Pucillo nhiều cảm xúc, ngỡ ngàng, mê đắm.
Và, Elena viết văn, chị đã chọn viết tùy bút, thể loại có tính cách tự do, cho phép giãn nở câu chữ [trong] nội dung, trình bày những kinh nghiệm sống trải.
Qua những chuyến du lịch như thế, chị luôn luôn có được sự cộng hưởng cần thiết, từ khát vọng khám phá của một người ngoại cuộc, cùng vẻ đẹp huyền bí phương đông. Do đó, chị không ngưng những nỗi tò mò; rồi ngạc nhiên, rồi mê đắm.
Sang Angkor Wat (Cambodia), chị thấy bi hấp dẫn những hoa văn khắc đá, nghệ thuật thật điêu luyện. Chính điều này đã khiến cho một thắng cảnh tưởng chừng bị bỏ quên, nay đã được hồi sinh. Ngay cả những phế tích, rễ cây hóa thạch, có giá trị mách bảo về lịch sử đã trải qua một gánh nặng thời gian. ( ...)
Cùng với cái nhìn đầy tinh tế, Elena Pucillo Truong đã nhận ra vẻ đẹp của người phụ nữ viết toát lên chiếc áo dài mỏng mảnh, thướt tha. Ấn tượng về chiếc áo dài việt trở nên mạnh hơn, khi tác giả được quan sát một dáng vẻ một chủ thiền trà Viên Trần -- khi bà pha trà mời khách;
"... tôi có cảm giác là thời gian đã ngưng lại trong khoảnh khắc đó. Chẳng quan trọng, là mình ở đâu, đang làm gì ở đây; không có chỗ cho quá khứ, với những muộn phiền; mà cũng chẳng còn chỗ cho tương lai với bao ẩn số ..."
Tùy bút của tác giả Elena Pucillo Truong viết , nguyên văn tiếng Ý, được chồng là Trương văn Dân chuyển ngữ sang tiếng việt. ...
[]
lê nhật ký
(trích lại từ < art2all.net> )
Thứ Bảy, 30 tháng 5, 2015
Thứ Tư, 27 tháng 5, 2015
họa sĩ lương xuân nhị vẽ phái đẹp với những nét riêng / bài viết: thùy chi (vn.express)
họa sĩ LƯƠNG XUÂN NHỊ
vẽ phái đẹp với những nét riêng
bài viết: thùy chi
lương xuân nhị [1914- 2006]
... Họa sĩ Lương xuân Nhị theo học trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông dương, khóa VIII [1932- 1937]. Khi còn đi học, ông đã giành giải Bạc (1935), Vàng (1936) và giải Ngoại hạng. Giải thưởng danh dự (1937) tại cuộc triển lãm SADEAI.
...năm 1938, họa phẩm Quán nước bên đường được viện Bảo tàng Headquarter (New York) sưu tầm.
...năm 2001, được Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, và có tện trong Từ điển Bách khoa Việt nam. Họa sĩ Lương xuân Nhị vẽ nhiều tranh về phai đẹp với những nét riêng không tuổi tác.
[]
THÙY CHI
( VN.EXPRESS)
tranh lương xuân nhị
( Internet)
(Internet)
Thứ Ba, 26 tháng 5, 2015
nũ danh ca mộc lan vừa qua đời ngày 11 tháng 5 / 2015 ở saigon / bài viết: phan anh dũng ( virginia)
nguồn: cỏ thơm magazine.
nữ danh ca mộc lan vừa qua đời
ngày 11 tháng 5/ 2015 ở saigon
bài viết: phan anh dũng
ca sĩ mộc lan.
[i.e. phạm thị ngà 1931- 5/2015]
(ảnh kèm theo bài)
Sáng ngày 11 tháng 5, nhạc sĩ Trần quang Hải (Paris) gửi mail cho một số thân hữu, [báo] tin ca sĩ Mộc Lan vừa qua đời ở Sài gòn . Trong thư điện tử, có kèm thư nữ ca sĩ Tâm Vấn gởi cho ca sĩ Bạch Yến [vợ Trần quang Hải] thông báo đám tang Mộc Lan đang chờ cô con gái [Ngân Hà] ở Hoa Kỳ về lo tang lễ.
Nhắc đến Mộc Lan, tôi không thể quên giọng ca thật đặc biệt của bà, âm hưởng tương tự giọng [quý phái] Kim Tước. ( trong ban tam ca Mộc Lan+ Kim Tước + Châu Hà - [trước 1975]) -- cùng các bài viết về chuyện tình Mộc Lan với các cố nhạc sĩ Châu Kỳ, Đoàn Chuẩn, Hoàng Trọng. (*) ( bài của văn sĩ Trần áng Sơn, em ruột Mộc Lan, mới qua đời cách đây ít năm ở tp. HCM.)
ban nhạc Hoàng Trọng (1958)
ca sĩ mộc lan ( hàng thứ 3, trái qua.)
(ảnh in kèm theo bài.)
---
* Lê Hoàng Long, tác gỉả Chuyện tình các nhạc sĩ tiền chiến (nxb Văn hóa- thông tin, Hà nội 1996.) viết về mối tình giữa Mộc Lan với các nhạc sĩ Châu Kỳ + Đoàn Chuẩn ... - Bt.)
bìa 1 CHUYỆN TÌNH CÁC NHẠC SĨ TIỀN CHIẾN
( ảnh -hàng thứ 2:
hoàng trọng + đoàn chuẩn + tô vũ)
Tôi nghe lại ca khúc Khi ánh chiều rơi/ Tạ Tấn + Trịnh Kính, qua giọng ca điêu luyện Mộc Lan-- một mình hát 3 bè -- kèm lời giới thiệu mở đầu cố nhạc sĩ Hoàng Trọng. ( ở cuối ca khúc, có nói về hoàn cảnh sống bi đát Mộc Lan, sau 30-4-1975.)
(... ) - tạm lược ít dòng- Bt.)
Năm ngoái, gia đình cố ca sĩ Quỳnh Giao gởi cho tôi một tấm ảnh hiếm quý. ( chụp trước 1975 ở đài Phát thanh+ Truyền hình Saigon, có : Mộc Lan + Như Thủy + Thái Thanh + Hà Thanh + Châu Hà +_ Mai Hương + Quỳnh Giao - [ mà tôi cho post kèm theo bài viết này] .)
tấm ảnh quý hiếm chụp ở đài Phát thanh
Saigon trước 1975 -- ca sĩ Mộc Lan chụp chung
với các ca sĩ Thái Thanh + Hà Thanh+ Như Thủy+
Châu Hà + Mai Hương & Quỳnh Giao.
(ảnh kèm bài viết )
Không khỏi ngậm ngùi, nghĩ đến thời kỳ vàng son của danh ca Mộc Lan -- và nỗi khổ đau, nhọc nhằn của bà [Mộc Lan] âm thầm gánh chịu lúc về già. []
PHAN ANH DŨNG
sưu soạn
(Virginia 18/ 5/ 2015)
< trích lại từ all2.net>
nữ danh ca mộc lan vừa qua đời
ngày 11 tháng 5/ 2015 ở saigon
bài viết: phan anh dũng
ca sĩ mộc lan.
[i.e. phạm thị ngà 1931- 5/2015]
(ảnh kèm theo bài)
Sáng ngày 11 tháng 5, nhạc sĩ Trần quang Hải (Paris) gửi mail cho một số thân hữu, [báo] tin ca sĩ Mộc Lan vừa qua đời ở Sài gòn . Trong thư điện tử, có kèm thư nữ ca sĩ Tâm Vấn gởi cho ca sĩ Bạch Yến [vợ Trần quang Hải] thông báo đám tang Mộc Lan đang chờ cô con gái [Ngân Hà] ở Hoa Kỳ về lo tang lễ.
Nhắc đến Mộc Lan, tôi không thể quên giọng ca thật đặc biệt của bà, âm hưởng tương tự giọng [quý phái] Kim Tước. ( trong ban tam ca Mộc Lan+ Kim Tước + Châu Hà - [trước 1975]) -- cùng các bài viết về chuyện tình Mộc Lan với các cố nhạc sĩ Châu Kỳ, Đoàn Chuẩn, Hoàng Trọng. (*) ( bài của văn sĩ Trần áng Sơn, em ruột Mộc Lan, mới qua đời cách đây ít năm ở tp. HCM.)
ban nhạc Hoàng Trọng (1958)
ca sĩ mộc lan ( hàng thứ 3, trái qua.)
(ảnh in kèm theo bài.)
---
* Lê Hoàng Long, tác gỉả Chuyện tình các nhạc sĩ tiền chiến (nxb Văn hóa- thông tin, Hà nội 1996.) viết về mối tình giữa Mộc Lan với các nhạc sĩ Châu Kỳ + Đoàn Chuẩn ... - Bt.)
bìa 1 CHUYỆN TÌNH CÁC NHẠC SĨ TIỀN CHIẾN
( ảnh -hàng thứ 2:
hoàng trọng + đoàn chuẩn + tô vũ)
bìa sau CHUYỆN TÌNH CÁC NHẠC SĨ TIỀN CHIẾN
ảnh- hàng thứ 2 châu kỳ+ ưng lang + lê hoàng long
(tư liệu ảnh TP)
Tôi nghe lại ca khúc Khi ánh chiều rơi/ Tạ Tấn + Trịnh Kính, qua giọng ca điêu luyện Mộc Lan-- một mình hát 3 bè -- kèm lời giới thiệu mở đầu cố nhạc sĩ Hoàng Trọng. ( ở cuối ca khúc, có nói về hoàn cảnh sống bi đát Mộc Lan, sau 30-4-1975.)
(... ) - tạm lược ít dòng- Bt.)
Năm ngoái, gia đình cố ca sĩ Quỳnh Giao gởi cho tôi một tấm ảnh hiếm quý. ( chụp trước 1975 ở đài Phát thanh+ Truyền hình Saigon, có : Mộc Lan + Như Thủy + Thái Thanh + Hà Thanh + Châu Hà +_ Mai Hương + Quỳnh Giao - [ mà tôi cho post kèm theo bài viết này] .)
tấm ảnh quý hiếm chụp ở đài Phát thanh
Saigon trước 1975 -- ca sĩ Mộc Lan chụp chung
với các ca sĩ Thái Thanh + Hà Thanh+ Như Thủy+
Châu Hà + Mai Hương & Quỳnh Giao.
(ảnh kèm bài viết )
Không khỏi ngậm ngùi, nghĩ đến thời kỳ vàng son của danh ca Mộc Lan -- và nỗi khổ đau, nhọc nhằn của bà [Mộc Lan] âm thầm gánh chịu lúc về già. []
PHAN ANH DŨNG
sưu soạn
(Virginia 18/ 5/ 2015)
< trích lại từ all2.net>
Chủ Nhật, 24 tháng 5, 2015
'ở đây không còn thanh niên nữa .. cô phải lấy người ngoại quốc thôi?' / hồi ký của elsa triolet/ maiakovski và mối tinh câm/ bản việt ngữ : thế phong
maiakovski và mối tình câm
elsa triolet .
evtouchenko / hồi ký văn chương viết sớm
Đại Nam văn hiến Siagon xuất bản trước 1975
nxb đồng nai tái bản, 2004
'... ở đây không còn thanh niên ...
cô phải lấy người ngoại quốc thôi' *
---------------------------------------------------------------------
elsa triolet/ bản việt ngữ: thế phong
trang 3
MAIAKOVSKI & MỐI TÌNH CÂM/ ELSA TRIOLET
ELSA TRIOLET [1996- 1970]
* TRIOLET (Elsa), femme de lettres francaise d'origine russe. (Moscou 1896 -Saint-
Arnoulten- Yvelines 1970), femme de Louis Aragon. Elle est l'auteur de roman et de nouvelles - ( LE PETIT LAROUSSE EN COULEURS, Paris 1995.)
3- Trong cuốn tự truyện Tôi,(1928) Maiakovski tự sự: "Theo xe hơi đến Douma. Bước vào phòng Rodziano, mình nhận xét không mấy tốt về Milioukov. Còn hắn ta yên lặng. Mà, tuy vây, mình vẫn có cảm tưởng hắn nói ngọng. Mình chỉ chịu nổi cảnh này một tiếng đồng hồ.
(...)
Tháng Mười
Có nên, hay không nên vào Đảng? Câu hỏi không chỉ riêng mình đặt vấn đề; đến cả bạn khác trong nhóm Tương lai cũng vậy. Đó là quyết định riêng của mình. Đến Smoli làm việc. với ai đâ ? Và ai, được giới thiệu với mình đây?
Sau biến cố về chuyện riêng, thỉnh thoảng tôi mới nghĩ đến Maiakovski. Hơn nữa tất cả điều gì tôi nói với ông, thì, ông đã kể lại cho Lili Brik nghe cả; nên đối với gia đình này, ông trở thành thân thuộc.
Novaia Basmannaia nằm kế ngay trường Kiến trúc của tôi , ngay Cổng Đỏ --dinh thự này trước kia là Trường Nữ, dành choi con nhà quý phái -- cấp cho tôi một thông hành ra ngoại quốc. Một anh bạn khi trao hộ chiếu,bảo: " Ở đây không còn thanh niên nữa, nên cô phải lấy một người ngoại quốc thôi." Đó là lời bàn tán rì rào của anh em xung quanh. Tôi chẳng còn nghe thấy gì, hoặc truy nguyên xem ai nói nữa. Trong năm chiến tranh lạnh mệt mỏi ấy, mẹ tôi quyết định theo tôi.
Chúng tôi xuống tàu ở Léningrad. Tôi thấy lòng mình tan nát trước khi đi Moscou, vì mẹ tôi kêu la, như có người chết, nhất là khi chúng tôi leo lên xe ngựa với một ít hành lý.
Đó là vào tháng 7 năm 1918. Trời rất nóng bức. Léningrad đang bị dịch hạch lẫn chết đói. Ngoài phố, trên chuyến xe điện nào cũng có người chết như rạ. Ngày nào cũng vậy. Và họ lên núi ăn trái cây thồi, nên càng mắc dịch hạch nhiều.
Lili Brik và Maiakovski ở vùng quê xung quanh Léningrad. Tôi đến đây để chào họ. Chỉ có một mình Lili tiễn chân mẹ và tôi xuống tàu đi Stockholm. Đã từ lậu, dường như Lili đối với tôi, như một ám ảnh. Bây giờ trông thấy chị ở bến tàu, đưa cho chúng tôi một gói xăng-uých thịt (chúng tôi ờ trên cầu tàu )-- đó là thứ xa xỉ phẩm vào thời ấy. Đầu chị, tóc hung ngả về phía sau, chị ngửa cổ chìa hàm răng tuyệt đẹp ra phía trước, hàm và miệng rộng, đôi mắt tròn xoe màu nâu, sáng rực rỡ trong khuôn mặt, biểu lộ sự ăn chơi quá trớn khi trẻ -- nay già, thì da nhăn nheo ghê gớm, ai đi qua cũng phải quay lại nhìn chị. Để đưa gói đến tận tay, chị phải nhón chân lên, bên cạnh bờ ao bẩn thỉu; có lẽ như bệnh dịch tả ghi tích nơi đây.
Đến Stockholm, một thành phố trước chiến tranh chưa từng biết tới, tương đối tiện lợi trong việc ăn uống, tiệc trà . Nhìn những chiếc bánh ngọt, tôi như muốn buồn nôn. Vì còn như trông thấy đôi chân bé nhỏ của Lili Brik ở gần cái ao nhơ nhớp ấy.
Tàu Angermanland sẽ đưa chúng tôi đi ấy, cũng có bệnh dịch tả. Họ giữ chúng tôi ở lại Stockholm nhiều ngày , và, ngày nào chúng tôi cũng phải đến bác sĩ trình diện.
Chịu nhiều năm chật vật, bắt đầu từ năm 1917 trớ đi, nỗi buồn khổ, sự tranh đấu cam go; nhiều lần phiêu lưu tìm tôi, lại thêm cuộc sống dằn vặt -- Maiakovski đã nói hết trong bài thơ Khorocho (Tốt lắm, được rồi !).
Tôi trích dẫn rất dài bài thơ này ông làm vào năm 1927, và, kết thúc trong niềm vui hiển thánh, cả vài dòng tâm sự của Maiakovski, có nét gần gũi tác giả vào những năm 1919, 1920 :
Mùa đông này
nghiêm chỉnh
guộc gầy
ngập phủ
tất cả
đều tăm tắp
mãi mãi
hãy nói tất cả
những thứ ấy bằng lời
và trong dòng chữ
mà tôi
chưa nói hết được
dòng Volga
quằn quại đớn đau
tôi nói về
những ngày trong số
hàng nghìn ngày ở đó
ngày thân thuộc
cả ngày khác nữa
Cả một chuỗi ngày
xám nhạt
thời gian trôi qua
bị nước cuốn trôi hàng bao năm
như thế
hàng bao năm
như thế
chẳng phải ngày
được nuôi sống
chẳng phải ngày
đói khát âm thầm
Nếu
tôi
không
viết
nếu
tôi không nói
tiếng liều lĩnh
đó lỗi
của mắt Trời
đôi mắt người
người tôi yêu
tròn
và nâu
hối hả
và đến xám đi
Điện thoại
reo vang
giận hờn
cái chùy kia
đập
vào lỗ tai
Người thầy thuốc
nói huyên thuyên
để cho những đôi mắt ngắm
nhìn
thì phải là
nóng bỏng,
thì phải
xanh xám
Tôi đến nhà
người tôi yêu
như
một kẻ được mời,
đem lại
hai củ cà-rốt nhỏ
có đuôi xanh,
Tôi thường
tặng dâng
kẹo bánh, bó hoa
nhưng
tốt
hơn hết
tặng quà đắt tiền,
tôi nhớ lại
củ cà- rốt
đắt tiền
cả
nửa khúc củi
bằng gỗ phong thu
(...........................................)
Sau cửa kính
qua đi
tảng tuyết,
bước chân trên tuyết
thì
bao giờ
cũng trơn
trắng
trần truồng
hốc đá
của thủ đô
bộ xương
rừng núi
Và kia kìa
sau núi rừng
là
khoảng hư không bầu trời
cheo leo đó
con rận mặt trời
Rạng đông
tháng chạp
chậm chạp
bạc nhược
mọc lên
trên thành phố Moscou
như bệnh sốt rét
định kỳ
Những đám mây
bay đi
đến xứ sở nào
nuôi sống ai
Sau
đám mây
rải tròn
Mỹ quốc
rải tròn
nuốt trôi,
cà phê
ca-cao
Đất nước chúng ta
trụi trần
tôi lao đầu
cũng tròn trịa
như chiếc đĩa hiệu ăn
như mỡ heo
tiếng kêu nhức óc
Tôi yêu
đất nước này
Người ta có thể
quên
bất cứ đâu
và khi nào
người ta nhìn bụng
và no tới 3 cằm
nhưng
trái đất
mà
người ta
quen biết
cho dù là
đói khồ
người ta
không thể bao giờ
quên đất nước của mình.
.......................
.......................
....................... *
Nhưng
đất đai
người ta chiếm được
có
một nửa chết rồi
ru người ta
cho dù là nơi đó
dùng đạn
thức tỉnh
hoặc ở đây
súng hạ anh
nằm dài
ở đấy
người ta coi người
như giọt nước
trong đám đông
thì
trái
đất này
là cuộc sống
làm việc
tựa hè hội
vui như chết
.
thơ MAIKOVSKI
----
* trong nguyên bản tiếng pháp để 3 hàng ấu chấm chấm.
(ND tiếng viết.)
Tôi gặp lại Maiiakovski vào năm 1922, hay 1923 gì đó, ở Berlin -- vì ông hẹn gặp lại Lili Brik.
Tôi thuê 2 căn phòng trong phố trung tâm thành phố Berlin. Một trong phòng ấy, có một con cú nhồi rơm, một chiếc đi-văng đóng khung trong một tòa lâu đài có gác và một phòng sưu tập khí giới treo trên tường. Ở phòng khác có chiếc giường lớn 2 người nằm, phía trên trang hoàng trò chơi . Tội lại tìm thấy ở Berlin có rất nhiều bạn người Nga, tuy không phải máu mủ gia đình; họ đi xa đất nước vì cuộc sống. Và, vì thế rối cứ ít dần dần đi.
Đối với Maiakovski, thật khổ tâm khi được người ta nhắc đến. Có khi ông tìm tôi, để cãi lộn; nhưng vẫn có Lili Brik đứng ra can ngăn, như hồi nào còn ở Prétograd.
Trở lại Paris, ở đó chẳng có ai chờ tôi. Maiiakovski đến đó nhiều lần-- và nhớ
lại -- tôi rất thích ra ga đón ông. Mỗi khi xuống tàu, trông thấy dáng ông sưng sững biết bao ! Người ta chỉ nhìn thấy hình dáng một người nào xa cách không lâu, nhưng cũng chẳng lẫn với ai được. Và giọng nói, cùng tiếng nói kỳ lạ một người nào đó thân mật lạ lùng, dầu trong một thời gian dài xa cách.
Rất hiên ngang lúc ông tiến về bến, bao kẻ ngóai đầu lại nhìn ông. Maiakovski dừng lại, để nhìn thấy tôi rõ hơn, " Em hãy đứng cho ta nhìn kỹ nào! Rồi chúng ta sẽ lăng-xê tin này về Moscou: em đẹp lắm Elsa ạ! Để khi ta báo tin nét đẹp kiều diễm của em, nhất định không phải là tin đồn đại bâng quơ, dối trá nữa!"
[]
ELSA TRIOLET bản pháp ngữ.
THẾ PHONG bản việt ngữ.
(chương 3 : MAIAKOVSKI & MỐI TÌNH CÂM ... trang 45- 53.)
elsa triolet .
evtouchenko / hồi ký văn chương viết sớm
Đại Nam văn hiến Siagon xuất bản trước 1975
nxb đồng nai tái bản, 2004
'... ở đây không còn thanh niên ...
cô phải lấy người ngoại quốc thôi' *
---------------------------------------------------------------------
elsa triolet/ bản việt ngữ: thế phong
trang 3
MAIAKOVSKI & MỐI TÌNH CÂM/ ELSA TRIOLET
ELSA TRIOLET [1996- 1970]
* TRIOLET (Elsa), femme de lettres francaise d'origine russe. (Moscou 1896 -Saint-
Arnoulten- Yvelines 1970), femme de Louis Aragon. Elle est l'auteur de roman et de nouvelles - ( LE PETIT LAROUSSE EN COULEURS, Paris 1995.)
3- Trong cuốn tự truyện Tôi,(1928) Maiakovski tự sự: "Theo xe hơi đến Douma. Bước vào phòng Rodziano, mình nhận xét không mấy tốt về Milioukov. Còn hắn ta yên lặng. Mà, tuy vây, mình vẫn có cảm tưởng hắn nói ngọng. Mình chỉ chịu nổi cảnh này một tiếng đồng hồ.
(...)
Tháng Mười
Có nên, hay không nên vào Đảng? Câu hỏi không chỉ riêng mình đặt vấn đề; đến cả bạn khác trong nhóm Tương lai cũng vậy. Đó là quyết định riêng của mình. Đến Smoli làm việc. với ai đâ ? Và ai, được giới thiệu với mình đây?
Sau biến cố về chuyện riêng, thỉnh thoảng tôi mới nghĩ đến Maiakovski. Hơn nữa tất cả điều gì tôi nói với ông, thì, ông đã kể lại cho Lili Brik nghe cả; nên đối với gia đình này, ông trở thành thân thuộc.
Novaia Basmannaia nằm kế ngay trường Kiến trúc của tôi , ngay Cổng Đỏ --dinh thự này trước kia là Trường Nữ, dành choi con nhà quý phái -- cấp cho tôi một thông hành ra ngoại quốc. Một anh bạn khi trao hộ chiếu,bảo: " Ở đây không còn thanh niên nữa, nên cô phải lấy một người ngoại quốc thôi." Đó là lời bàn tán rì rào của anh em xung quanh. Tôi chẳng còn nghe thấy gì, hoặc truy nguyên xem ai nói nữa. Trong năm chiến tranh lạnh mệt mỏi ấy, mẹ tôi quyết định theo tôi.
Chúng tôi xuống tàu ở Léningrad. Tôi thấy lòng mình tan nát trước khi đi Moscou, vì mẹ tôi kêu la, như có người chết, nhất là khi chúng tôi leo lên xe ngựa với một ít hành lý.
Đó là vào tháng 7 năm 1918. Trời rất nóng bức. Léningrad đang bị dịch hạch lẫn chết đói. Ngoài phố, trên chuyến xe điện nào cũng có người chết như rạ. Ngày nào cũng vậy. Và họ lên núi ăn trái cây thồi, nên càng mắc dịch hạch nhiều.
Lili Brik và Maiakovski ở vùng quê xung quanh Léningrad. Tôi đến đây để chào họ. Chỉ có một mình Lili tiễn chân mẹ và tôi xuống tàu đi Stockholm. Đã từ lậu, dường như Lili đối với tôi, như một ám ảnh. Bây giờ trông thấy chị ở bến tàu, đưa cho chúng tôi một gói xăng-uých thịt (chúng tôi ờ trên cầu tàu )-- đó là thứ xa xỉ phẩm vào thời ấy. Đầu chị, tóc hung ngả về phía sau, chị ngửa cổ chìa hàm răng tuyệt đẹp ra phía trước, hàm và miệng rộng, đôi mắt tròn xoe màu nâu, sáng rực rỡ trong khuôn mặt, biểu lộ sự ăn chơi quá trớn khi trẻ -- nay già, thì da nhăn nheo ghê gớm, ai đi qua cũng phải quay lại nhìn chị. Để đưa gói đến tận tay, chị phải nhón chân lên, bên cạnh bờ ao bẩn thỉu; có lẽ như bệnh dịch tả ghi tích nơi đây.
Đến Stockholm, một thành phố trước chiến tranh chưa từng biết tới, tương đối tiện lợi trong việc ăn uống, tiệc trà . Nhìn những chiếc bánh ngọt, tôi như muốn buồn nôn. Vì còn như trông thấy đôi chân bé nhỏ của Lili Brik ở gần cái ao nhơ nhớp ấy.
Tàu Angermanland sẽ đưa chúng tôi đi ấy, cũng có bệnh dịch tả. Họ giữ chúng tôi ở lại Stockholm nhiều ngày , và, ngày nào chúng tôi cũng phải đến bác sĩ trình diện.
Chịu nhiều năm chật vật, bắt đầu từ năm 1917 trớ đi, nỗi buồn khổ, sự tranh đấu cam go; nhiều lần phiêu lưu tìm tôi, lại thêm cuộc sống dằn vặt -- Maiakovski đã nói hết trong bài thơ Khorocho (Tốt lắm, được rồi !).
Tôi trích dẫn rất dài bài thơ này ông làm vào năm 1927, và, kết thúc trong niềm vui hiển thánh, cả vài dòng tâm sự của Maiakovski, có nét gần gũi tác giả vào những năm 1919, 1920 :
Mùa đông này
nghiêm chỉnh
guộc gầy
ngập phủ
tất cả
đều tăm tắp
mãi mãi
hãy nói tất cả
những thứ ấy bằng lời
và trong dòng chữ
mà tôi
chưa nói hết được
dòng Volga
quằn quại đớn đau
tôi nói về
những ngày trong số
hàng nghìn ngày ở đó
ngày thân thuộc
cả ngày khác nữa
Cả một chuỗi ngày
xám nhạt
thời gian trôi qua
bị nước cuốn trôi hàng bao năm
như thế
hàng bao năm
như thế
chẳng phải ngày
được nuôi sống
chẳng phải ngày
đói khát âm thầm
Nếu
tôi
không
viết
nếu
tôi không nói
tiếng liều lĩnh
đó lỗi
của mắt Trời
đôi mắt người
người tôi yêu
tròn
và nâu
hối hả
và đến xám đi
Điện thoại
reo vang
giận hờn
cái chùy kia
đập
vào lỗ tai
Người thầy thuốc
nói huyên thuyên
để cho những đôi mắt ngắm
nhìn
thì phải là
nóng bỏng,
thì phải
xanh xám
Tôi đến nhà
người tôi yêu
như
một kẻ được mời,
đem lại
hai củ cà-rốt nhỏ
có đuôi xanh,
Tôi thường
tặng dâng
kẹo bánh, bó hoa
nhưng
tốt
hơn hết
tặng quà đắt tiền,
tôi nhớ lại
củ cà- rốt
đắt tiền
cả
nửa khúc củi
bằng gỗ phong thu
(...........................................)
Sau cửa kính
qua đi
tảng tuyết,
bước chân trên tuyết
thì
bao giờ
cũng trơn
trắng
trần truồng
hốc đá
của thủ đô
bộ xương
rừng núi
Và kia kìa
sau núi rừng
là
khoảng hư không bầu trời
cheo leo đó
con rận mặt trời
Rạng đông
tháng chạp
chậm chạp
bạc nhược
mọc lên
trên thành phố Moscou
như bệnh sốt rét
định kỳ
Những đám mây
bay đi
đến xứ sở nào
nuôi sống ai
Sau
đám mây
rải tròn
Mỹ quốc
rải tròn
nuốt trôi,
cà phê
ca-cao
Đất nước chúng ta
trụi trần
tôi lao đầu
cũng tròn trịa
như chiếc đĩa hiệu ăn
như mỡ heo
tiếng kêu nhức óc
Tôi yêu
đất nước này
Người ta có thể
quên
bất cứ đâu
và khi nào
người ta nhìn bụng
và no tới 3 cằm
nhưng
trái đất
mà
người ta
quen biết
cho dù là
đói khồ
người ta
không thể bao giờ
quên đất nước của mình.
.......................
.......................
....................... *
Nhưng
đất đai
người ta chiếm được
có
một nửa chết rồi
ru người ta
cho dù là nơi đó
dùng đạn
thức tỉnh
hoặc ở đây
súng hạ anh
nằm dài
ở đấy
người ta coi người
như giọt nước
trong đám đông
thì
trái
đất này
là cuộc sống
làm việc
tựa hè hội
vui như chết
.
thơ MAIKOVSKI
----
* trong nguyên bản tiếng pháp để 3 hàng ấu chấm chấm.
(ND tiếng viết.)
Tôi gặp lại Maiiakovski vào năm 1922, hay 1923 gì đó, ở Berlin -- vì ông hẹn gặp lại Lili Brik.
Tôi thuê 2 căn phòng trong phố trung tâm thành phố Berlin. Một trong phòng ấy, có một con cú nhồi rơm, một chiếc đi-văng đóng khung trong một tòa lâu đài có gác và một phòng sưu tập khí giới treo trên tường. Ở phòng khác có chiếc giường lớn 2 người nằm, phía trên trang hoàng trò chơi . Tội lại tìm thấy ở Berlin có rất nhiều bạn người Nga, tuy không phải máu mủ gia đình; họ đi xa đất nước vì cuộc sống. Và, vì thế rối cứ ít dần dần đi.
Đối với Maiakovski, thật khổ tâm khi được người ta nhắc đến. Có khi ông tìm tôi, để cãi lộn; nhưng vẫn có Lili Brik đứng ra can ngăn, như hồi nào còn ở Prétograd.
Trở lại Paris, ở đó chẳng có ai chờ tôi. Maiiakovski đến đó nhiều lần-- và nhớ
lại -- tôi rất thích ra ga đón ông. Mỗi khi xuống tàu, trông thấy dáng ông sưng sững biết bao ! Người ta chỉ nhìn thấy hình dáng một người nào xa cách không lâu, nhưng cũng chẳng lẫn với ai được. Và giọng nói, cùng tiếng nói kỳ lạ một người nào đó thân mật lạ lùng, dầu trong một thời gian dài xa cách.
Rất hiên ngang lúc ông tiến về bến, bao kẻ ngóai đầu lại nhìn ông. Maiakovski dừng lại, để nhìn thấy tôi rõ hơn, " Em hãy đứng cho ta nhìn kỹ nào! Rồi chúng ta sẽ lăng-xê tin này về Moscou: em đẹp lắm Elsa ạ! Để khi ta báo tin nét đẹp kiều diễm của em, nhất định không phải là tin đồn đại bâng quơ, dối trá nữa!"
[]
ELSA TRIOLET bản pháp ngữ.
THẾ PHONG bản việt ngữ.
(chương 3 : MAIAKOVSKI & MỐI TÌNH CÂM ... trang 45- 53.)
MAIAKOVSKI
Thứ Sáu, 22 tháng 5, 2015
" lili. hãy yêu tôi " : thơ maiakovski / trích trong MAIAKOVSKI & MỐI TÌNH CÂM/ ELSA TRIOLET- bản việt ngữ thế phong
Elsa Triolet/ Maiakovski và mối tình câm
Đại Nam văn hiến , Saigon-
Nxb Đồng nai tái bản, 2004
lili, hãy yêu tôi
---------------------------------------------
maiakovski/
thế phong dịch theo bản pháp ngữ elsa triolet
MAIAKOVSKI & MỐI TÌNH CÂM
bản pháp ngữ ELSA TRIOLET-
bìa 1; tranh vẽ ĐINH CƯỜNG
bìa sau MAIAKOVSKI & MỐI TÌNH CÂM
V.Polonskia (1930) chứng kiến cai chết bí ấn Maiakovski
hình 2: Maiakovski qua nét vẽ M. Larionov . (Paris, 1930)
hình 3: Lili Brik trong tác phẩm Tôi Yêu của Maiakovski
hình 4 : Nhà số 3 ở đường Lubianca, số 12 là phòng của Maia ( X)
hình 5: Tachinia Iakoleva trong tác phẩm Tôi Yêu của Maiakovski
hÌnh 6: MAIAKOVSKI -- hình 7: LILI BRIK -- hình 8: ELSA TRIOLET.
(tr. 2: MAIAKOVSKI & MỐI TÌNH CÂM / ELSA TRIOLET)
" Lili, hãy yêu tôi!"
bài thơ tặng, không chỉ tặng một lần thôi; hoặc đề tên một người nào đó, bởi xã giao; hoặc chính tác giả viết nhờ hứng người ấy -- thì, thơ đề tặng được lồng trong từng chữ - thực ta thơ ấy viết riêng cho người được tặng. Thí dụ dưới đây là bản thảo ' Tiếng sáo của người ' (1916) :
Và trên trời
quên
bẵng mất
làn khói xanh
và
đám mây
như
những kẻ
tị nạn
rách mướp
tôi sẽ ôm
lấy
tất cả
chuyện tình
cuối cùng
đời tôi
và
mừng
tôi hét
tôi la
như
dân du mục
để quên đi
sự êm dịu
đàn ông
các anh
nghe đây!
hãy ra
khỏi hầm
trú ẩn
các anh
sẽ làm cho
chiến tranh
hủy diệt
sau cùng.
Cho rằng
máu chảy
lảo đảo
Bachus
một khi
chiến trận
xong xuôi
thì danh từ
yêu đương
không bao giờ
khô héo.
Người dân Đức
mến yêu
tôi biết
các anh
trên môi
các anh
có
dòng máu
Goethe.
Nhưng
tôi
môi
hồng
từ thế kỷ này
qua đi mãi mãi.
Hôm nay
ngã gục
trước
bàn chân
ai!
vì
các anh
mà
tôi ca hát
vẽ lại mặt
bị cháy xém.
Có lẽ
hôm nay
ghê hồn
tựa
mũi nhọn
dao găm
khi
thế kỷ
dài
như
râu bạc
chỉ
còn
anh
và tôi
đuổi
vờn
nhau
từ
thành phố
này
qua
thành phố
khác.
Và
anh hứa hẹn
ở
bên kia bờ,
tôi sẽ hôn anh
ở bên kia
bờ sương mù
Luân đôn
đôi môi lửa
dưới
ánh đèn đêm
trong sa mạc
nóng cháy
da thịt
người
như
căng nứt
và
sư tử
thay
người
giữ gìn
tôi
giả dụ
thôi
anh
đã nằm
dưới bụi
xương tan tành
vì gió
tôi
bị
cháy bỏng
Sahara.
Và anh
nở
nụ cười
trên môi
rồi
anh nhìn
anh ngắm
(đẹp biết bao,
là kẻ đấu bò mộng !)
rồi
bỗng nhiên
tôi
ném
tôi
vào
nơi trú ẩn
ghen tuông
con mắt
lờ đờ
kẻ
đấu bò mộng
chết !
Và anh
đi trên cầu,
bước đi
chán nản
nghĩ rằng
dưới kia
có lẽ tốt
vì đó là tôi
đang
chảy dưới cầu
tôi
dòng
sông Seine,
tôi gọi anh
chưng ra
bộ răng
mùi hôi thối.
Và anh
có thêm
một kẻ làm bạn
dạo trên
hè phố
Strelka
hay Sokolniki
và đó
là tôi
trèo lên cao
lên cao mãi
để đợi chờ
vầng trăng
trần truồng
bóng nhẫy.
bởi
tôi khỏe
người ta
cần
tôi
nếu
người ta
ra lệnh:
'mày hãy chết đi
trong chiến trận !'
thì
đó
sẽ là
kẻ cuối cùng
tên anh
và
môi anh
sẽ
vỡ tan tành
bởi trái nổ
trên
không trung.
Tôi
chết đi
liệu
có
vòng hoa
viếng?
ở
Saint Hélène?
những
trận cuồng phong
đời sống
đóng ấn
mông lung,
thì tôi
là kẻ
xin tham dự
chiến trận
và
lên ngôi
vũ trụ
và
bị
xích
khóa tay.
Giấc mộng
Nga hoàng
đỗ vỡ
hình ảnh
trên
nét mặt
nhỏ bé
của anh,
trên
vầng
mặt trời
đỏ ối
và
đồng tiền non trẻ
của tôi
và
tôi
ra lệnh
dân tộc tôi:
'hãy đánh!'
và
ở
bên kia
ở
thế giới kia
miền Bắc cực
đồng cỏ
trải xanh
mà ở đấy
gió
Bắc cực
mặc cả
mua
dòng sông
tôi sẽ
khắc
một chuỗi
thật dài
tên
LILI
tôi ôm
vòng chuỗi
hôn
trong
dây xích
tù đày.
Vậy thì,
hãy nghe đây,
anh
đã quên
bầu trời xanh
rồi đó,
da thịt
nổi gai
tua tủa
tựa
loài vật,
có lẽ
điều này
tình yêu
cuối cùng
hoàn vũ
ôm lấy
đóa hồng
trên đồi ngực
nở căng.
thơ MAIAKOVSKI
bản pháp ngữ -Elsa Triolet
bản việt ngữ: Thế Phong
(tr. 89- 97 - MAIAKOVSKI & MỐI TÌNH CÂM/ ELSA TRIOLET.)
Đại Nam văn hiến , Saigon-
Nxb Đồng nai tái bản, 2004
lili, hãy yêu tôi
---------------------------------------------
maiakovski/
thế phong dịch theo bản pháp ngữ elsa triolet
bản pháp ngữ ELSA TRIOLET-
bìa 1; tranh vẽ ĐINH CƯỜNG
bìa sau MAIAKOVSKI & MỐI TÌNH CÂM
V.Polonskia (1930) chứng kiến cai chết bí ấn Maiakovski
hình 2: Maiakovski qua nét vẽ M. Larionov . (Paris, 1930)
hình 3: Lili Brik trong tác phẩm Tôi Yêu của Maiakovski
hình 4 : Nhà số 3 ở đường Lubianca, số 12 là phòng của Maia ( X)
hình 5: Tachinia Iakoleva trong tác phẩm Tôi Yêu của Maiakovski
hÌnh 6: MAIAKOVSKI -- hình 7: LILI BRIK -- hình 8: ELSA TRIOLET.
(tr. 2: MAIAKOVSKI & MỐI TÌNH CÂM / ELSA TRIOLET)
" Lili, hãy yêu tôi!"
bài thơ tặng, không chỉ tặng một lần thôi; hoặc đề tên một người nào đó, bởi xã giao; hoặc chính tác giả viết nhờ hứng người ấy -- thì, thơ đề tặng được lồng trong từng chữ - thực ta thơ ấy viết riêng cho người được tặng. Thí dụ dưới đây là bản thảo ' Tiếng sáo của người ' (1916) :
Và trên trời
quên
bẵng mất
làn khói xanh
và
đám mây
như
những kẻ
tị nạn
rách mướp
tôi sẽ ôm
lấy
tất cả
chuyện tình
cuối cùng
đời tôi
và
mừng
tôi hét
tôi la
như
dân du mục
để quên đi
sự êm dịu
đàn ông
các anh
nghe đây!
hãy ra
khỏi hầm
trú ẩn
các anh
sẽ làm cho
chiến tranh
hủy diệt
sau cùng.
Cho rằng
máu chảy
lảo đảo
Bachus
một khi
chiến trận
xong xuôi
thì danh từ
yêu đương
không bao giờ
khô héo.
Người dân Đức
mến yêu
tôi biết
các anh
trên môi
các anh
có
dòng máu
Goethe.
Nhưng
tôi
môi
hồng
từ thế kỷ này
qua đi mãi mãi.
Hôm nay
ngã gục
trước
bàn chân
ai!
vì
các anh
mà
tôi ca hát
vẽ lại mặt
bị cháy xém.
Có lẽ
hôm nay
ghê hồn
tựa
mũi nhọn
dao găm
khi
thế kỷ
dài
như
râu bạc
chỉ
còn
anh
và tôi
đuổi
vờn
nhau
từ
thành phố
này
qua
thành phố
khác.
Và
anh hứa hẹn
ở
bên kia bờ,
tôi sẽ hôn anh
ở bên kia
bờ sương mù
Luân đôn
đôi môi lửa
dưới
ánh đèn đêm
trong sa mạc
nóng cháy
da thịt
người
như
căng nứt
và
sư tử
thay
người
giữ gìn
tôi
giả dụ
thôi
anh
đã nằm
dưới bụi
xương tan tành
vì gió
tôi
bị
cháy bỏng
Sahara.
Và anh
nở
nụ cười
trên môi
rồi
anh nhìn
anh ngắm
(đẹp biết bao,
là kẻ đấu bò mộng !)
rồi
bỗng nhiên
tôi
ném
tôi
vào
nơi trú ẩn
ghen tuông
con mắt
lờ đờ
kẻ
đấu bò mộng
chết !
Và anh
đi trên cầu,
bước đi
chán nản
nghĩ rằng
dưới kia
có lẽ tốt
vì đó là tôi
đang
chảy dưới cầu
tôi
dòng
sông Seine,
tôi gọi anh
chưng ra
bộ răng
mùi hôi thối.
Và anh
có thêm
một kẻ làm bạn
dạo trên
hè phố
Strelka
hay Sokolniki
và đó
là tôi
trèo lên cao
lên cao mãi
để đợi chờ
vầng trăng
trần truồng
bóng nhẫy.
bởi
tôi khỏe
người ta
cần
tôi
nếu
người ta
ra lệnh:
'mày hãy chết đi
trong chiến trận !'
thì
đó
sẽ là
kẻ cuối cùng
tên anh
và
môi anh
sẽ
vỡ tan tành
bởi trái nổ
trên
không trung.
Tôi
chết đi
liệu
có
vòng hoa
viếng?
ở
Saint Hélène?
những
trận cuồng phong
đời sống
đóng ấn
mông lung,
thì tôi
là kẻ
xin tham dự
chiến trận
và
lên ngôi
vũ trụ
và
bị
xích
khóa tay.
Giấc mộng
Nga hoàng
đỗ vỡ
hình ảnh
trên
nét mặt
nhỏ bé
của anh,
trên
vầng
mặt trời
đỏ ối
và
đồng tiền non trẻ
của tôi
và
tôi
ra lệnh
dân tộc tôi:
'hãy đánh!'
và
ở
bên kia
ở
thế giới kia
miền Bắc cực
đồng cỏ
trải xanh
mà ở đấy
gió
Bắc cực
mặc cả
mua
dòng sông
tôi sẽ
khắc
một chuỗi
thật dài
tên
LILI
tôi ôm
vòng chuỗi
hôn
trong
dây xích
tù đày.
Vậy thì,
hãy nghe đây,
anh
đã quên
bầu trời xanh
rồi đó,
da thịt
nổi gai
tua tủa
tựa
loài vật,
có lẽ
điều này
tình yêu
cuối cùng
hoàn vũ
ôm lấy
đóa hồng
trên đồi ngực
nở căng.
thơ MAIAKOVSKI
bản pháp ngữ -Elsa Triolet
bản việt ngữ: Thế Phong
(tr. 89- 97 - MAIAKOVSKI & MỐI TÌNH CÂM/ ELSA TRIOLET.)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)