Thứ Hai, 29 tháng 6, 2015

nhạc sĩ phan huỳnh điểu qua đời tại saigon / (báo tuổi trẻ tp. hcm online /TTO)

nhạc sĩ phan huỳnh điểu qua đời ..
báo tuổi trẻ tp. hcm  online / TTO

                                         
                     nhạc sĩ phan huỳnh điểu
                                   qua đời tại saigon
                                                            tuoitre tp.hcm / TTO


                                                         nhạc sĩ phan huỳnh điểu 
                                                                                            (ảnh đăng kèm bài báo)


Nhạc sĩ Phan huỳnh Điểu đã qua đời vào 10h15 /AM ngày 29-06 tại bệnh viện Thống nhất (tp.HCM), sau 3 ngày nhập viện.

Người nhà cho biết , ông nhập viện vào sáng ngày 26- 06, sau khi được bác sĩ đến khám tại nhà; và đề nghị đưa ông nhập viện.

Trước đó, ngày 26- 06, nhạc sĩ đã có dấu hiệu không khỏe, sốt nhẹ.

Biện tập viên, MC Quỳnh Hương cho biết :  khi hay tin nhạc sĩ Phan huỳnh Điểu ốm; gia đình Tiếng hát mãi xanh * đã đến nhà thăm ông vào ngày 25- 06.  Khi đó, ông vẫn tỉnh táo; và, còn trò chuyện, hát cho cả đoàn nghe.
---
*  nhạc sĩ Phan huỳnh Điểu là 1 thành viên trong ban giám khảo Tiếng hát mãi xanh.)

Hiện thi thể nhạc sĩ Phan huỳnh Điểu vẫn đang để ở bệnh viện Thống nhất; và, sẽ được quàn tại nhà Tang lễ bộ Quốc phòng. (5, Pham ngũ Lão, quận Gò vấp, tp. HCM).

Nhạc sĩ Phan huỳnh Điểu sinh 1924 tại Đà nẵng,nguyên quán Điện bàn (tỉnh Quảng nam/ Trung bộ).  Ông đã được Nhà nước trao tặng Giải thưởng HCM vể văn học nghệ thuật.  

Bắt đầu sáng tác từ 1940 [thế kỷ 20]  trong nhóm Tân nhạc Ca Khúc đầu tay là Trầu cau,  một trong ca khúc nổi tiếng là Giải phóng quân.

Sau 1975, Phan huỳnh Điểu được chuyển về hội Nhạc sĩ tp. HCM, ông đã sáng tác và công bố trên 100 cá khúc-- trong số đó có các cá khúc phổ thơ.

Một số ca khúc tiêu biểu:

-  Đoàn Vệ quốc quân
-  Quê tôi ở miền Nam
-  Nhớ ơn chủ tịch Hồ chí Minh
-  Đội kèn tí hon
-  Cuộc đời vẫn đẹp sao
-  Anh ở đầu sông em cuối sông
-  Những ánh sao đêm
-  Giải phóng quân
-  Thuyền và biển [phổ thơ Xuân Quỳnh]
-    Ở 2 đầu nỗi nhớ

       theo TTO

      ------------------




                                                 Phan huỳnh Điểu   (bên trái)   phổ thơ
                                                            Thuyền & Biển /  Xuân Quỳnh  ( bên phải)
                                                                                (ảnh: Internet)




                                                           
                
  nhạc sĩ Phan huỳnh Điểu [1924- 2015]
                                                                                                                                               (ảnh chụp ngày cuối đời .(TTO)


    (trích lại từ tạp chí SÔNG HƯƠNG)

Thứ Bảy, 27 tháng 6, 2015

lý lịch dọc ngang của thảo / kq võ ý / cội nguồn xuất bản, san jose, 2003.

lý lịch dọc gang của thảo/ võ ý
cội nguồn xb, san jose, 2003.


                                  7 điều cấm kỵ trong
                      Không quân [VNCH]
                                                              tạp văn :   võ ý
                                                                   võ ý  [ 1940-      ]
                                                                                  (ảnh: bìa 4  lý lịch dọc ngang của thảo)
                                                

"... gặp lại Võ Ý tại Pleiku, chàng đã là phi đoàn trưởng một phi đoàn quan sát.  Chàng không bay máy bay bà già, mà bay Cessna 02.   Giờ, thì chàng oai như một con cóc cộ.  Lên trời thì bay đẹp, xuống đất thì xe Jeep mới, mầu xanh đậm của Không quân . Tình bạn của chúng tôi mỗi ngày một thân hơn, vì cái đất Pleiku lúc đó còn có được bao kẻ làm thơ viêt văn.  Lê bá Định là không đoàn trưởng, ông [ta] là nhân vật số 02 của phi trường Cù Hanh.  (...) Nhất là với các phi công, đặc biệt là phi công chiến đấu. Cho dù họ mang cấp bậc gì trên vai áo, thì phận ai nấy lo, mỗi người con tàu, một bầu trời phía trước mặt, và lưới đạn phòng không của địch bao quanh thân tàu.   ... Cái bản nhạc 'Không quân Việt nam'  của Văn Cao,  " đi không ai tìm xác rơi ..."  - HOÀNG KHỞI PHONG.
      (HOÀNG KHỞI PHONG[ 1943-    ] , tức thiếu tá Nguyễn vinh Hiển, , trưởng đồn quân cảnh Pleiku. trước 1975.]




Khoảng đầu n8m 1970, bộ Tư lệnh Không quân ra một văn thư, liệt kê 7 điều cấm kỵ; và phổ biến tổng quát cho toàn quân chủng thi hành.  Dân cacu [không quân) thời bấy giờ thích gọi 7 điều cấm kỵ một cách văn hoa là thất kỵ.  Sự thật thì thất kỵ chỉ ảnh hưởng đến dân bay,[ phi hành]  chứ không ảnh hưởng mấy tới dân bò. [không phi hành].

Tôi cố moi óc mà không sao nhớ rõ 7 điều đó.  Tôi hỏi ông tổng hội trưởng [Kq] họ Khưu ổng bí.  Tôi hỏi mệ Trần Phước, người cố đô tiền sử, một trong những kho tàng quí hiếm về không quân dân giankhông quân bí sử, mệ cũng bí một cách không ngờ!

Chẳng lẽ, tôi phịa ra thất kỵ?  Trong khi mong chờ hảo hớn giang hồ trong quân chủng lên tiếng bổ sung, tôi xin đội ơn [trước].  Nay, tôi xin ghi đại ra đây: thất kỵ  trước 75 'ngày xưa hoàng thị'; mà tôi nhớ mang máng như sau:

- một là :  cấm săn bắn,
- hai là :   cấm bán xăng.
- ba là :    cấm chở người trái phép ( nhất là phái 'long hair' [ phu. nữ])
- bốn là :  cấm chở đồ quốc cấm ( buôn lậu)
- năm là : cấm đáp bậy  (đáp sân lạ, sân quen; sân nào cũng đặng-- miễn là có ghi trong phi lệnh.)
-  sáu là :  cấm bay thấp và nhào lộn trong thành phố, trên bãi biển.
-bảy là :    cấm 'xì-ke', sau xỉn trong khi bay.

Đã gọi là cấm kỵ, mà vi phạm là phải lãnh củ. Nghe đâu,  có mấy tay buôn lậu, thì bị giáng cấp; còn mấy tay ưa đáp bậy, thì ... ngưng bay đêm. (cho đáng đời !).  Nhờ thất kỵ mà Không quân ta trở nên đàng hoàng, gương mẫu cho đến ngày di tản.

Ngày bể dĩa [ 30-4-75]  Không quân di tản thành Không quân hải ngoại. Theo năm tháng, các hội không quân thành lập Tổng hội Không lực; mà, vị tư lệnh ngày xưa, được cải danh thành tổng hội trưởng Tổng hội Không lực ngày nay.  Để việc điều hành được trôi chảy, đi vào nền nếp tốt đẹp như ngày xưa, chúng tôi xin đề nghị  ban chấp hành Tổng hội nên ban hành 7 điều cấm kỵThời lưu lạc; cho mọi không quân lưu lạc trên toàn thế giới biết, để mà thi hành.  Nếu Kq nào cố tình vi phạm thất kỵ  Thời lưu lạc, thì áp dụng biện pháp kỷ luật ngay. Nhẹ, thì nêu tên trên Công báo Lý tưởng.  Nặng chút nữa, thì nghỉ chơi.  Vô phương cứu chữa thì ...đưa ra tòa, cắt đứt liên lạc.

Trong khi chờ đợi Ban chấp hành thông qua Thất kỵ để đăng trên Công báo  và ra nghị định phổ biến tổng quát.  Chúng tôi xin bắt chước người xưa, liều mạng dâng lên Tổng hội,  cấm kỵ Thất sách, gọi là để tỏ chút lòng trung kiên với Tổ quốc, một chút dạ son sắt với Không gian.

Cấm kỵ Thất sách dự thảo của Không quân Thời lưu lạc là:

- thứ nhất :  kỵ đổi màu
- thứ hai :    kỵ mũ ni che tai 'bái bai' đồng đội
- thứ ba :     kỵ 'like to talk no like to work' 
- thứ tư:       kỵ chụp mũ, bới móc đời tư 
- thứ năm:   kỵ keo kiệt lời khen, hào sảng chỉ trích
- thứ sau:    kỵ 'giậu đổ bìm bìm leo', kiêu căng, cao ngạo
- thứ bảy :   kỵ mặc áo thụng vái nhau bằng thích.

Khi làm dự thảo, chúng toi muốn sao y bản chính con số 7 ( như seven UP) cho nó có vẻ truyền thống và liên tục.  Nhưng, khi soạn xong, cá nhân chúng tôi lại thấy [tự] mâu thuẫn trong dự thảo nêu trên.  Chẳng hạn, điều thứ 7 có cái gì lấn cấn, cần nghiên cứu bàn thảo lại. *
---
*   thập niên 80, văn chương hải ngoại có 'điều cấm kỵ thứ 7 ' -- ấy là '2 lão tướng tự khoác áo thụng vái nhau'-- đó là văn sĩ Mai Thảo-Nguyễn đăng Quý [1930- 1998] và thi sĩ trữ tình số 1  Nguyên Sa-Trần bích Lan [1932- 1998]--  chàng nào cũng muốn  được ' đóng vai lãnh tụ văn chương hải ngoại'. Một  'lũ châu chấu, cào cào ' xúm vào tôn sùng 'đại ca Mai Thảo  ; ' phăng' kia  kia tôn sùng' Trân bích Lan- Nguyên Sa''.   Rốt cuộc, cả 2 vị cũng phải' ra đi chẳng mang theo được thứ gì' --  chết đi ,  khác ngày, khác tháng, lại giống nhau,  cùng một năm 1998, ở Cali.  (Bt)

Đề nghị những cánh chim ly hương nặng tình phe đảng, nên dốc hết tinh lực ra mà chứng minh, lý sự; sao cho thật khúc chiết, hùng hồn, đặng thuyết phục Tổng hội đưa cái điều [Thất Kỵ] này  -- thì may ra mới tử tế, đàng hoàng như xưa được.  Riêng cá nhân tôi cũng có mấy suy nghĩ thô thiển, muốn được chia sẻ với những con chim Hồng, chim Lạc.(chữ của Phạm Duy trong tổ khúc ' Bầy chim bỏ xứ') rằng:

Chúng ta là lòai chim qu, chúng ta biết nhau từ thế kỷ trước cho đến thế kỷ này. (Thời gian cũng là thước đo, có thật không, thì bảo?) Chúng ta là loài chim qúy, chúng ta biết nhau từ trong nước , cho đến ngoài nước; mà đám chuồn chuồn châu chấu, làm sao biết được? 
(Không gian cũng la thước đo, có thật không, thì bảo?) (...)

 Chúng ta giữ lại lục kỵ cũng la tươm tất lắm rồi !..

. Dù sao đây cũng là ý kiến cá nhân.  ..[]

   CÁNH CHIM LY HƯƠNG VÕ Ý


           (tr. 295- 297  LÝ LỊCH DỌC NGANG CỦA THẢO)


                                           mười năm nhìn lại
                                           thơ   võ ý


                       Ai đã  tùng ngóng thâu đêm  
                                   mới cảm nhận đêm vô tận 
                                   Ai đã từng qua cầu cải tạo 
                                   mới uất nghẹn nỗi đoạn trường 
                                   Ai đã từng kiếp sống tha hương  
                                   hẳn có lúc thẫn thờ tình quê tình nước !
               
                                   Trong 10 năm tạm cư Mỹ quốc 
                                   dù trải qua hàng ngàn đêm lưu vong yên giấc 
                                   dù nỗi đoạn trường khuây khỏa tro than 
                                   Nhưng nhúm lửa quê hương
                                   vẫn đáy lòng cháy sáng
                                   vẫn từng ngày từng tháng,
                                   âm ỉ xót xa ...  
                                   Mỗi sáng đến sở mỗi chiều về nhà  
                                   Mỗi tiện nghi cái ăn cái mặc 
                                   Mỗi thu heo nay mỗi xuân chồi lộc 
                                   Bồi hồi xa vắng ngẩn ngơ ... 

                                   Xin tri ân đất nước trù phú mênh mông 
                                   Xin tri ân khí trời tự do tinh khiết
                                   Xin đa tạ 10 năm
                                   Vòng tay hào hiệp
                                   Mở rộng phẩm giá cưu mang

                                   Có xa quê mới thấm nghĩa đồng hương
                                   Những ngày đầu tủi mừng bỡ ngỡ
                                   Phố xá e dè chiếc xe cháy dở
                                   Lo nghĩ việc làm ngôn ngữ lao đao
                                   Người đi trước dìu dắt kẻ đến sau 
                                   Cũng học hỏi cần cù  
                                   Vươn lên hội nhập 
                                   Xin đa tạ cái bắt tay thật chặt 
                                   Máu mủ ruột rà 
                                   Cùng đứng bên nhau
                                   Cùng nghĩ về đất tổ quê cha  ... 

                                    Mười năm nhìn lại
                                    Ân nhân đồng đội và chính mình
                                    Có điều lặng thinh  
                                    Có điều muốn nói 
                                    Dù tôi là người Mỹ gốc Á
                                    Một cảnh hai quê 
                                    Vẫn không lẫn bóng với hình 
                                    Với thân xác bồng bềnh Saint Louis
                                     Mà hồn vọng tưởng Chí Linh! 
                                    Vẫn biết nặng sấu là Ân -Đất- Nước
                                    Tấc lòng tôi há dễ vô tình? 

                                    Có hề chi đời vô thường biến ảo
                                    Có hề chi vạn vật chuyển dịch đổi thay
                                    Nhưng cái mốc mười năm cũng đủ 
                                    Cho tôi kết ước lẽ sống này
                                    Trong đội ngũ Vì-Thế-Hệ-Ngày-Mai ...

                                     Mười năm nhìn lại 
                                     Hiển hiện trong tâm tưởng
                                     Mái đình rêu phong gốc đa cằn cỗi
                                     Mất Mẹ sâu hóm thâm quầng
                                     Nhạt nhòa ngóng đợi 
                                     Mười năm ...

                                      Và trái tim tôi
                                      Như phải mũi kim châm !

                                      ST LOUIS, 6/ 1992-  6/ 2002
                                      VÕ Ý

                                            (tr.. 316- 318   LÝ LỊCH DỌC NGANG CỦA THẢO )


lý lịch dọc ngang của thảo/  võ ý 
  (sách tác giả cung cấp)

Thứ Năm, 25 tháng 6, 2015

mặc đỗ-đỗ quang bình:" văn sĩ già 'living death' " / bài viết: ngô thế vinh (california)

con đường Mặc Đỗ từ Hànội đến Saigon
 tới Trên đảo san hô/ Ngô thế Vinh
RFA  2015 / ô / 20. 


                         mặc đỗ- đỗ quang bình:
                   văn sĩ già ' living death'
                                                     bài viết: ngô thế vinh


                                                      mặc đỗ    [i.e. đỗ quang bình 1920-      ]
                                                          (Courtesy photo: trần huy bích)

                                                                                                              truyện ngắn/ mặc đỗ
                                                                                                                ( quan điểm xb, usa 2014)
                                                                                                                 


                                                                          trên đảo san hô/  mặc đỗ
                                                                                (quan điểm xb, usa 2014)
                                                                 (chụp lại trên Internet)

Mặc Đỗ, nhà văn, nhà báo, dịch giả - một trong những tên tuổi văn học miền Nam [Việt nam Cộng hòa] trước 1975. 

 Sang Mỹ tị nạn,ở tuổi 58, [ông]* đã chọn một cuộc sống quy ẩn[chữ : Mai Thảo]  Mặc Đỗ gần như dứt khoát không xuất hiện, hoặc, tham dự nào trong sinh hoạt cộng đồng văn chương hải ngoại.  Thái độ chọn lựa đó khiến tên tuổi ông rơi vào quên lãng. (...)
---
* tác giả bài viết dùng danh xưng 'anh'' -- và,  ghi năm  1917 --  năm sinh Mặc Đỗ, thay vì 1920, như thường thấy.  (Bt)


                                              mặc đỗ
                                                                     (ảnh Trần cao Lĩnh, Saigon 1970)


                                                                         bốn mươi/ mặc đỗ         
                                                                                          ( quan điểm xb,  saigon 1957 


   Rất sớm đọc văn ông, từ tiểu thuyết Bốn mươi (1957), Siu Cô Nương (1959), tới Tân truyện (1967);  tôi có mối giao tình với ông từ thập niên 60 -- cảm tưởng khi mới gặp [lại] -- ông [vẫn] có phong cách một nhà văn . (...)

Cuộc sống của nhà văn Mặc Đỗ [ở hài ngoại], gần như khép kín; thật khó để vẽ chân dung toàn diện về ông.   (...)

Bốn mươi (1957), Mặc Đỗ viết về giai tầng trí thức tiểu tư sản, ở cái tuổi còn ngờ vực, 'tứ thập nhi bất hoặc'-- xuất thân từ gia đình giàu có, đi du học, tốt nghiệp, về nước, sống xa hoa. Họ là chính khách sa-lông (salon), theo nghĩa thời thượng, tự đồng hóa là giai tầng sĩ phu, rất xa lạ với đời thường.

Siu Cô Nương (1959), tiểu thuyết thứ 2 của Mặc Đỗ  (...) -- hãy để chính Mặc Đỗ nói về Siu Cô Nương

 "... tôi nhớ trong đoạn kết 'Siu Cô Nương', một nhân vật trên chuyến xe lửa ... ngó xuống những ruộng đồng [ở] 2 bên đường, với những nông dân đang cặm cụi, đã thắc mắc: ngày mai những con người kia sẽ thành thù địch ư?   Thắc mắc này trải rộng trong 500 trang truyện trong
'Siu Cô Nương' ..."
                                    (thư Mặc Đỗ gửi [Ngô thế Vinh] : Sept., 28, 1994.)   (...)

Nói rằng Mặc Đỗ hoàn toàn không viết gì, từ khi ra hải ngoại; thì không đúng. (...) 

Ông viết; " ...Một, hai năm đầu khi mới tối đây, tôi có viết đôi chút, để tiếp tay với bạn cũ trong khi còn 'hiếm bút'.; sau này, làng [văn] trở nên phồn thịnh; thì tôi yên tâm ngồi im... "
                                     (thư Mặc Đỗ gửi Ngô thế Vinh: 25/08/1991)    (...)

Rồi ở tuổi đã ngoài 90, ông quyết định cho in tập truyện ngắn Trên đảo san hô ( 2011) -- mà [tác giả] gọi là 'tác phẩm cuối đời'. (...)

[Về già, trên tuổi 90]  nhà văn Mặc Đỗ [ 'tìm chữ an trong đạo Phật'] (...) -- [nhất là], từ khi [vợ ông] mất -- [thì] một chấn thương lớn [đến với ông] , cả về tinh thần và sức khỏe.  (...)

Mối quan tâm lớn [hiện tại của ông, [là] chuẩn bị cho riêng mình một chuyến đi thật nhẹ nhàng, thảnh thơi.

 Ông kể, "...Tôi có một ông bạn Pháp, 14 năm nuôi vợ ở tình trạng 'living death'..." -- [ tiện thể] -- ông kể về căn bệnh Alzeihmer, cùng hậu quả do tiến trình căn bệnh trên người bệnh [ông];  

"... Si j' aimais j' attraperais ce mal Alzeihmer, situation bien établie par mon docteur et d' autres spécialites consultés, je demande que toute nourriture solide et liquide soit interrom-
pue, nourriture ou d' autre substance donnée par quel moyen que ce soit.  J' imploie tous les membres de ma famille, toutes les autorités judicaires, asministratives, religieuses, politiques, et autres, à ne pas s' opposer à ma décision et me laisser périr comme un veil arbre paisiblement..."  (...) 
  []

 NGÔ THẾ VINH
   (trích bài viết từ RFA  - 2015- 06- 20)

    vài dòng tiểu sử  ngô thế vinh.



                                              ngô thế vinh       [1941-   ]
                                                                     (Courtesy photo: Blog Luân Hoán]


                                                            dòng sông nghẽn mạch/ ngô thế vinh 
                                                                       ( văn mới xb, usa 2007)

- sinh 1941 ở Thanh hóa (Trung bộ).  Bác sĩ quân y , Tiểu đoàn Dù 81 Biệt cách/ Quân lực VCNCH.  Sang Mỹ, tiếp tục học tại Đại học Y khoa New York. Hiện làm việc ở California. -  Vòng đài xanh (Saigon 1966) - Mặt trận Saigon (Hoa kỳ, 1996)  - MeKong, dòng sông nghẽn mạch  (Văn mới, USA 2007  )v.v ...           -  (theo Blog Luân Hoán)-



Thứ Tư, 24 tháng 6, 2015

man asian literary prize winner apologises after plagiarism row by alison flood (the guardian, tuesday 23 june 2015

nữ văn sĩ Shin Kyung-sook  Hàn quốc 'đạo văn'
the guardian  tuesday 23 june 2015


              Man Asian Literary prize winner                                         apologises after plagiarism row
                             ---------------------------------------
                                                      by  Alison Flood


                                             " everything is my fault..." novelist SHIN KYUNG-SOOK
                                                 (photograph : YONHAP NEWS AGENCY)


                                                         'Please look after Mom' has sold than 2m copies...                         
                                                                        ( Courtesy photo: AP PHOTO)


                                                          Please look after Mom / Shin Kyung-sook
                                                       had  been translated into Vietnamese 'Hãy chăm sóc mẹ'
                                                             (courtesy photo:  báo Văn hóa & thể thao)


- ... the accusation was made by the poet and novelist Lee Eung-jun in the Huffington Post; Lee cited lines from both pieces, calling it " a clear case  fo plagiarism a dishonet act of a literary work which cannot be ... "   - THE HUFFINGTON POST


Shin Kyung-sook, an internationally renowed South Korean novelist who won the $ 30,000 Man Asian literary prize four years ago , has apoligised to her readersand admitted that "everything is my fault" after being accused of plagiarism.

Shin had earlier denied allegetions that she had plagiarised passage in her 1996 short story Legend from the Japanese author Yukio Mishima' s Patriotism.  The accusation was made by the poet and novelist Lee Eung-jun in the Huffing-
ton Post; Lee cited lines from both pieces, calling it "a clear case of plagiarism a dishonet act of a literary work which cannot be acceptable to any professional literature writer".

Last week Shin released a statement from publisher to the Korea Times, saying that she had only read Mishima' s The Temple of the Golden Pavillon, that she felt "sorry to let my readers undergo such a commotion", and that "as I have weathered hardship (together with my fans), I want my fans to believe me".  

According to the Korea Times, Shin' s collection of short stories The Strawberry Field, and her novel The Train Departs at 7, were the subject of previous plagiarism allegations -- also denied -- in 2000.

But now the novelist, whose Man Asian winning novel Please Look After [Mom] has sold then 2m copies worldwide, has backtracked on her earlier denial and apologised to her readers.

She told South Korean newspaper Kyunghyang Shinmun that after comparing the sentences cited by Lee, she "thought that it might be right to raise the plagiarism allegation".

"I desperately tried to recall my memory only to find that I haven' t read Patriotism, but now I 'm in a situation where even I can' t believe my own memory " ,  said Shin, in a translation quoted by Yonhap News Agency.  She is now planning to discuss memoring Legend from the book in which it is collected with her publisher, she said, adding:
 "I sincerely apologise to the literary writer who raised the issue as well as all my acquaintances, and above all, many readers who read my novels.  Everything is my fault".

But Shin is not planning to give up writing, because literature is her life, she said, " No matter how hard I think, however, I can't announce the end of my writing career", she told the local paper.

Meanwhile university literature professor Hyun Tac-soo is also alleging that Shin partly plagiarised passages from the prolific German author Luise Rinser' s The Middle of Life for her prize-winning novel Please Look After Mother, as well as the passages from Patriotism.

According to Yonhap he has filed a complaint with the authorities, and he told the news agency that he has
 "no intend to cancel the measure". 

 " What Shin disclosed through the interview was not an apology. I felt she was only trying to justify herself without admitting to plagiarism" he said.

    []

                                            ( trích lại từ <VIET-STUDIES> )


Shin Kyung- sook [1963 -   ]
    ( Courtesy photo:  Wikipedia)

Shin Kyung-sook born 12 Juanary 1963 is a Korean writer.  She is the first South Korean and first woman to win the Man Asian Literary Prize, in 2012 for Please Look After Moon

Controversy

On June 16, 2015, The Huffinton Post Korea reported that Shin plagiarized Yukio Mishima passage from Patriotism (film) in her book Legend.  Sin apologised, and her publisher said it would pull a collection of her short stories off the shelves.                           -  WIKIPEDIA -

                           

  lời bàn:

chẳng phải riêng ở Việt nam, nạn 'đạo văn' xảy ra  toàn cầu-- lần này ở Hàn quốc,  nữ văn sĩ Shin Kyung-sook đã  tự sự," tất cả lỗi là do tôi...'. 

 tôi nhớ lại, ở thời Đệ I Cộng hòa, tổngt hống Ngô đình Diệm cai trị, cũng có chuyện' đạo văn' mà vẫn được Giải thưởng văn chương toàn quốc (1957). Ấy là, văn sĩ kiêm nhà báo Hoàng trọng Miên, đã sao chép toàn bộ sách" Lược khảo về thần thoại...' của Nguyễn đổng Chi  (xuất bản  trước đó, ở Hà nội) -- thành' Việt nam văn học toàn thư/ ký tên  công khai trên bià sách là Hoàng trọng Miên ( xuất bản sau , năm ở miền Nam, do quỹ tài trợ tạp chí Văn hữu/ Nha Văn háo vụ/ Bộ Thông tin & tuyên truyền, xuất vốn; in  lino đẹp tuyệt hảo ở Kim lai ấn quán).

 bây giở ở Hàn quốc, là nữ văn sĩ Shin  --dầu là đạo văn đi nữa --  vẫn được giải thường Man Asian Literary ( $ 30,000) từ 4 năm trước, nay bị phanh phui,  tác giả tuyên bố huỵch toẹt , không thể ' bỏ nghề viết văn' -- chẳng khác gì nhà báo , văn sĩ Hoàng trọng Miên, sau vụ' đạo văn được Giải thưởng văn chương toàn quốc[VNCH] -- sau 30-4-75 còn xuất bản một bộ tiểu thuyết ' Đệ nhất phu nhân' (ám chỉ bà Trần lệ Xuân- Ngô đình Nhu) -- lên án chế độ độc tài, gia-đình-trị  Ngô đình Diệm, chế độ từng ưu đãi ban 'giải thưởng  văn chương tòan quốc'; cho một tác phẩm không phải là của mình. 
  []

đinh bạch dân
SAIGON, 25 JUNE 2015

Thứ Hai, 22 tháng 6, 2015

ABOUT FILM MAKER LAWRENCE JOHNSON by Clark Salisbury. May 6, 2011. ( STUFF THE FILM)



                      about film maker
          lawrence johnson
                     -------------------------------------------------------------------
                                                                        by clark salisbury

  
                                                           lawrence johnson  [ 1950 -       ]


LAWRENCE JOHNSON  has been making films since his childhood and has developed a national reputation for his historical and cultural documentary and films for musueums across the country.  Many of his films have been seen on Public Broadcasting stations across the country.  He has created films for museums such as Smithsonian Institution, the Washing-ton State History Museum and the National Cowgirl Museum and Hall of Fame.  Johnson has taugh cinematography at the Portland Art Museum' s Northwest Film Center and has completed several residences through its Filmmaker-In-Schools program.  Stuff will be his first personal documentary.


     LAWRENCE JOHNSON
    SELECTED FILM AND PROGRAM BROADCAST VIDEO

 -   Celebration  The Plains Indian Museum Powwow    -  2006
 -   three possible scenes     -  2002 
-   Coming Home was Easy : The West Coast Salmon Troller   -  2002
-   The Mustache    -  2001
-   Hand Game - The Native North American Game of Power and Chance   -  2001
-   Arrow Chance -  Reclaiming Our Heritage   -  1990 
-   Mas Fever  -  Inside Trinidad Carnival     -  1989
-   Work Is our Ivy   -   1989 
-   Steam Whistle Logging  -  1987
-   Remembering Uniontown   -  1985
-   The  Ghostwriter  -  1981  
-   R.V.N [Republic of Vietnam]  -  1973


     MUSEUMS AND INTERPRETIVE AUDIO/ VISUAL

-  "Range Creek : Archeology of Plea"   Utah Museum of Natural History   -  2006
-  "Pregon, My Oregon"  Oregon Historical Society  - 2004
-  National Cowgirl Museum and Hall of Fame  -  2001
-  Oystering on the Chesapeake  -  2001
-  Plains Indian Museum  -  2000
-  Boonshoft  Museum of Discovery  - 1999 -
- Tamuslikt  Cultural Institutre   -  1998
-  Sunny Valley Appelegate Trail Museum  -  1998
-  In the Presence of the Past :  The Miami Indians of Indiana -  1998
-  Washington History Museum - 1996
-  Sea Album - 1995
-  Sacred Encounters  -  1997


      NORTHWEST FILM CENTER RESIDENCY PROJECTS


-   Alien Invaders - 1997
-   What is My Homeland Now? and So They Will Know Who I am -  1994
-  Wetland Neighboors - 1993
-  Science for the Real World -  1992
-  The Hidden City - 1991
-  Restoring C.S. Price - 1990


     AWARDS & FESTIVALS

-  2006 :  Honorable Mention, Experimental, KansasCity Jubilee Film Festival
-  2004 :  Best Live Action Short, RiverRun International Film Festival
-  2003 :  Telley Bronze Award
-  2002 :  Bearded Child Film Festival, Grand Rapid, Minnesota
-  2001 :  Northwest Film Festival Spokane, Washington
-  2001 :  Native Peoples Film & Video Festival, Montreal
-  2000 :  Opening event, American Indian Film Festival, San Francisco
-  2000 :  Native American Film & Video Festival, Smithsonian Institution, New York
-  2000 :  Five Rivers Film Festival, University of Montana, Missouri
-  1999 :  Certificate For Creative Excellence, U.S. International Film & Video  Festival
-  1998 :  Gold Appl , National Education Media Network
-  1998 :  Cine Eagle
-  1998 :  Certificate of Merit, Oudoor Writers Association of America
-  1997 :  Muse Award, Second Place, Cultural Studies, American Association of Museuems
-  1996 :  Second Place, Cultural Studies, American Association of Museums
-  1996 :  Second  Place,  World Populations Film  & Video Festival
-  1996 :  Finalist Cascade Awards, Documentary
-  1995 :  Muse Awards, First Place, Cultural Studies, American Association of Museuems 
-  1995 :  Muse Awards, Third Place, Interactive, America Association of Museums
-  1994 :   Young People' s Film & Video Festival, Certificate of Achivement
-  1994 :   Cascade Award, Best of year, Multi-media
-  1992 :   Best of Show, Student Category, North American Association for
                                                                                                                 Environmental Education
-  1991 :  Muse Award, Third Place, Interactive, America Association of Meseumo
-  1991 :  Golden Reel, Local Documentary, National  Federation of Community Broadcasters
-  1990 :  Gold, Houston International Film Festival
-  1990 :  American Association of State and Local History, Award of Merit
-  1988 :  American Association of State and Local History Certificate of Commendation.

  
   


(Google .search / Lawrence Johnson filmmaker)


--------------------------------------------------------------------------



".... từ lầu 1 Starbucks Coffee ( quận Phú nhuận. tp. HCM ) , nhìn ra ngoài hành lang; tôi và Johnson uống cà phê nóng; riêng Michael  uống sữa.  Tay thông ngôn tiếng việt cừ khôi lại đưa máy ảnh bấm thêm vài 'pô'  -- Johnson đưa tay quàng vai tôi  ngồi trên ghế bành.   Michael bấm revise cho tôi xem tấm ảnh vừa chụp,  anh cho tôi biết,
 " Mỹ đưa 3 triệu 500 ngàn quân sang  tham chiến ở Việt nam, khi rút quân về, chỉ còn khoảng 8 trăm ngàn."

  Lawrence Johnson cũng cho biết, anh mới từ Malaysia qua, anh được mời sang dạy quay phim  cho một trường đai học nào đó -- họ biết tiểu sử, tác phẩm nhà làm phim Lawrence  Johnson, chỉ cần bấm  vào Google -- là biết được ngay nhà làm phim kỳ cựu nổi tiếng; từng là cựu G.I. sang chiến đấu ở Việt nam .

 Lần này, chúng tôi chuyện trò rôm rả , cởi mở hơn những lần trước : phỏng vấn, quay hình -- Johnson cho biết , chiều hôm sau, anh trở về Oregon -- và, 2 năm nữa có thể gặp nhau ở Oregon, khi nhà làm phim trình chiếu phim anh thực hiện ở Việt nam. ...."



Thế Phong  (trái)  &  Lawrence Johnson 
(ảnh: Michael)

Lawrence Johnson từng là cựu G.I . sang Việt nam  chiến đấu ...
(ảnh: Internet)


bút tích + chữ ký lawrence johnson film maker
trang 1 cuốn OREGON / Photograph by Steve Terrill 
.
Lawrence Johnson  (trái )  & Michael
  (ảnh: TP)


trích " Nhật ký ngày thứ 2 trung tuần tháng 6 /  Thế Phong " )